Dấy lên lo ngại sau vụ ám sát Thủ tướng Slovakia

Thủ tướng Slovakia Robert Fico ngày 15-5 đã bị bắn 5 phát ở cự ly gần trong một âm mưu ám sát chưa rõ động cơ. Vụ việc đã làm dấy lên lo ngại rằng, nền chính trị phân cực của châu Âu đang chuyển sang bạo lực.

Thủ tướng Slovakia vừa bị ám sát có khuynh hướng chính trị thế nào?

Vụ ám sát Thủ tướng Slovakia Robert Fico ban đầu đã được xác định là mang động cơ chính trị. Đáng nói, đây là nhà lãnh đạo phản đối hỗ trợ quân sự cho Ukraine, quan hệ thân thiện với Tổng thống Nga Vladimir V. Putin và các quan điểm khác đã khiến ông nằm ngoài xu hướng chính thống của châu Âu.

Mỹ bộc lộ hạn chế sau 2 năm xung đột ở Ukraine

Nhiều quốc gia nhất quyết không đứng về bên nào trong cuộc xung đột Nga - Ukraine, trong khi Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil giúp Nga duy trì nguồn thu quan trọng. Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden và các đồng minh châu Âu dùng nhiều ngôn từ gay gắt khi nói về Tổng thống Vladimir V. Putin, nhưng ông vẫn được chào đón ở Brazil.

Hungary chặn gói viện trợ Ukraine của EU

Hungary hôm 15/12 đã chặn Liên minh châu Âu phê duyệt gói hỗ trợ tài chính cho Ukraine.

Ngày này năm xưa 7/10: Thành lập Công ty Điện lực miền Trung, ban hành Nghị định về Luật Hóa chất

Ngày này năm xưa 7/10: Thành lập công ty Điện lực miền Trung, Chính phủ ban hành Nghị định thực hiện Luật Hóa chất; quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón.

Chuyến tàu bí ẩn của Kim Jong-un: Chống đạn, chậm và đầy rượu

Tới Nga để gặp Tổng thống Vladimir Putin, nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên chọn di chuyển bằng đường sắt, trên một chuyến tàu có một số đặc điểm khác thường.

Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen trước triển vọng mờ nhạt

Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen, do Liên hợp quốc và Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian, là một ví dụ hiếm hoi về các cuộc đàm phán hiệu quả giữa Nga và Ukraine kể từ khi xung đột giữa hai nước bùng phát. Tuy nhiên, sau 3 lần được gia hạn, thỏa thuận lại một lần nữa đứng trước nguy cơ đổ vỡ.

Nóng Nga-Ukraine 27-4: Nga chưa chiếm được giao lộ trọng yếu ở Bakhmut; Ukraine phản công sau ngày 2-5?

Trùm Wagner nói Nga chưa chiếm được giao lộ trọng yếu ở Bakhmut và dự đoán Ukraine phản công sau ngày 2-5; phản ứng của Nga và phương Tây về cuộc điện đàm giữa ông Tập và ông Zelensky.

Ba nhóm vũ khí trong 'Danh sách quà Giáng sinh' Ukraine muốn, Mỹ ngần ngại không gửi

Chính quyền Tổng thống Joe Biden vẫn không muốn gửi xe tăng, chiến đấu cơ và tên lửa tầm xa hiện đại tới Ukraine cho dù Kiev mong muốn có được những vũ khí này. Đằng sau đó là những nỗi lo không dễ giải quyết.

Mặc dù Anh, Mỹ và Ukraine đã từng nhiều lần khẳng định rằng kho tên lửa Nga đã cạn, nhưng ngược lại nhưng rõ ràng Moscow vẫn còn nhiều tên lửa. Đợt tấn công từ ngày 15-17/11 vừa qua với khoảng 100 tên lửa đã cho thấy điều đó.

Nhà máy 'mắc kẹt' giữa Nga và Mỹ

Nhà máy Samara, thuộc tập đoàn Mỹ Arconic, là 'mắt xích' quan trọng trong chuỗi cung ứng vũ khí của Nga. Cơ sở này đang đối mặt với quyết định khó khăn do chiến sự ở Ukraine.

Bản lĩnh quốc gia châu Âu đầu tiên ngừng nhập khí đốt Nga

Quốc gia châu Âu này chỉ có 2,8 triệu dân và nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào thương mại hơn là công nghiệp.

Ông Putin ký luật cho phép hãng hàng không Nga dùng máy bay nước ngoài

Đạo luật nhằm mục đích duy trì hoạt động của đội tàu bay nước ngoài đang được các hãng hàng không Nga khai thác, đảm bảo hàng không dân dụng vận hành thông suốt.

Công sức hàng thập niên của Abramovich 'đổ sông đổ bể'

Roman Abramovich, ông chủ Chelsea, đã có hàng thập kỷ xây dựng vị thế của mình ở phương Tây. Tuy nhiên, điều này không đủ để ông tránh khỏi liên lụy khi Nga tấn công Ukraine.

Sau Goldman Sachs và JPMorgan, làn sóng ngân hàng rời Nga mới chỉ bắt đầu?

Theo New York Times, Goldman Sachs tuyên bố sẽ rút khỏi thị trường Nga, một trong những động thái tuân thủ lệnh trừng phạt đối với nền kinh tế của nước này.

Kinh tế toàn cầu chao đảo vì xung đột ở Ukraine

Hàng loạt biện pháp trừng phạt nhằm vào Moscow không chỉ làm rung chuyển nền kinh tế của Nga mà còn đe dọa thúc đẩy lạm phát và kìm hãm tăng trưởng trên toàn thế giới.

Xung đột Nga-Ukraine: Một kỷ nguyên bình yên tương đối ở phương Tây sắp kết thúc?

Xung đột Nga-Ukraine leo thang căng thẳng, nhiều kịch bản có thể xảy ra và điều chắc chắn là sự bình yên tương đối ở phương Tây đã bị phá vỡ.

Để hiểu toan tính của ông Putin, hãy nhìn vào căn cứ nhạy cảm ở Ba Lan

Một cơ sở quân sự của Mỹ tại bìa rừng Ba Lan được cho là lý do sâu xa ẩn sau những toan tính của Điện Kremlin khi cho điều quân tới gần khu vực biên giới Ukraine.

Quân đội Nga được ông Putin vực dậy như thế nào?

Từ một lực lượng rệu rã, quân đội Nga được nâng cấp đáng kể để trở thành một công cụ quan trọng trong chính sách đối ngoại của Tổng thống Vladimir Putin, giúp lấy lại sức mạnh đã mất của nước Nga trên vũ đài quốc tế, gần đây nhất là ở Ukraine.

Hai lựa chọn khó khăn cho ông Putin

Khi khủng hoảng Ukraine ngày càng leo thang, Tổng thống Nga Vladimir Putin phải đối diện với hai lựa chọn đầy khó khăn.

Lý do VĐV Nga thi đấu ở Olympic Bắc Kinh 2022 với tên đội tuyển ROC

Giống với các đồng nghiệp tại Olympic Tokyo 2020, 215 vận động viên Nga một lần nữa tranh tài tại đấu trường quốc tế dưới danh nghĩa vận động viên trung lập ở Bắc Kinh.

Toan tính của ông Macron

Hoạt động ngoại giao con thoi của tổng thống Pháp trong tuần này tới Moscow và Kyiv được nhận định là để giải quyết vấn đề giữa Nga - Ukraine và định hình lại an ninh châu Âu.

Tính toán của ông Putin

Giới chức Mỹ và Ukraine quan sát thấy Nga đang rút người khỏi các cơ quan ngoại giao của nước này tại Ukraine, làm dấy lên lo ngại Moscow đang chuẩn bị tấn công Ukraine.

Chiến lược bí ẩn của ông Putin trong vấn đề Ukraine

Thông điệp mâu thuẫn của Điện Kremlin trong vấn đề Ukraine khiến các quan chức phương Tây bối rối. Đây dường như là chiến lược của ông Putin để giành thắng lợi trong đàm phán.

Chỗ dựa của tổng thống Kazakhstan trong khủng hoảng

Để giải quyết cuộc khủng hoảng hiện tại, Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev đã tìm đến Tổng thống Nga Vladimir Putin, người từng không nhớ nổi tên ông Tokayev.

Toan tính của Tổng thống Putin khi đưa quân Nga vào Kazakhstan

Tổng thống Nga Vladimir V. Putin đã điều quân đội đến quốc gia Trung Á Kazakhstan vào hôm 6.1 để cố gắng dập tắt một đám cháy nguy hiểm đang bùng phát tại vùng đất mà Moscow coi là thuộc phạm vi ảnh hưởng của Nga.

Nga-Mỹ ngoài mặt đối đầu, hậu trường âm thầm tìm kiếm đồng thuận

Tờ New York Times đánh giá mặc dù công khai thể hiện bất đồng và đối đầu nhưng Mỹ và Nga trên thực thế đang 'âm thầm' đối thoại.

Thượng đỉnh Biden - Putin: Cánh cửa mở cho quan hệ Mỹ - Nga

Hội nghị thượng đỉnh Biden - Putin đã kết thúc với rất nhiều điều tích cực, mở ra cơ hội cho việc thúc đẩy hơn nữa quan hệ giữa Mỹ và Nga trong thời gian tới.

Cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ- Nga đầu tiên mang tính xây dựng và không đối đầu

Tổng thống Vladimir V. Putin mô tả cuộc gặp thượng đỉnh với người đồng cấp Mỹ mang tính xây dựng, trong đó hai bên đều thể hiện thiện chí, mong muốn hiểu biết lẫn nhau.

Hòa bình đã gọi tên Nagorno-Karabakh?

Đối diện với những thất bại của quân đội, Armenia đã buộc phải chấp nhận một bản thỏa thuận về cuộc xung đột dai dẳng suốt thời gian qua với người láng giềng khó hòa hợp. Trong khi đó, nhờ vai trò trung gian tích cực của Nga, Azerbaijan đã 'thu hoạch' về tay kha khá sự nhượng bộ mà họ khao khát suốt nhiều thập kỷ trong các cuộc đàm phán xoay quanh khu vực ly khai Nagorno-Karabakh.

Nhiều lãnh đạo thế giới cảm thông với ông Trump

Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tiết lộ, ông bị nhiễm Covid-19 đã làm cả thế giới lo ngại, những người đồng cấp trên thế giới đang vật lộn với đại dịch đã đồng cảm. Ông Trump không phải là vị lãnh đạo đầu tiên trên thế giới bị nhiễm Covid-19. Trước đó có Thủ tướng AnhBoris Johnson và Tổng thống Jair Bolsonaro của Brazil cũng dương tính với Covid-19. Ông Johnson được chăm sóc đặc biệt tại Bệnh viện St Thomas ở trung tâm Luân Đôn, nơi ông mới đây cho biết, 'mọi thứ có thể diễn ra theo cả hai chiều hướng'.

Nga đăng ký vắc-xin COVID-19 đầu tiên, Mỹ lo ngại: 'Vắc-xin đó chưa thử nghiệm xong'

Nga đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới có vắc-xin COVID-19 được đăng ký chính thức. Tuy nhiên, theo tờ 'Thời báo New York' (Mỹ) thì nhiều chuyên gia trên thế giới đang ái ngại rằng Nga 'đốt cháy giai đoạn'.

Putin và Merkel chuyển hướng thực dụng sau nhiều năm căng thẳng

Bà Merkel và ông Putin gửi đi tín hiệu về một mối quan hệ thực dụng hơn sau nhiều năm Đức và Nga căng thẳng, tại cuộc gặp thứ hai giữa họ trong vòng 3 tháng.

Lo ngại Mỹ vỡ nợ lan ra toàn cầu

Bế tắc tài khóa tại Washington đang tạo nên những làn sóng lo lắng trải khắp từ London đến Bali. Đó là lo ngại Mỹ có thể vỡ nợ thật sự, gây bất ổn cho hệ thống tài chính toàn cầu và cắt đứt đà phục hồi vốn mong manh của nhiều nền kinh tế.