Voọc gáy trắng là một trong những loài linh trưởng được xếp hạng cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam, cần ưu tiên bảo tồn.
Voọc đen gáy trắng là loài thú linh trưởng thường sinh sống trên vùng rừng núi đá. Đây là loài động vật quý hiếm được Sách Đỏ thế giới xếp ở tình trạng nguy cấp.
Theo Hạt Kiểm lâm huyện Hướng Hóa, một trong 2 cá thể Voọc gáy trắng tấn công người dân đang khai thác rừng trồng, khiến một người tên H.V.R bị thương nhẹ ở phần lưng.
Trong lúc khai thác tràm, nam thanh niên bất ngờ bị cá thể voọc gáy trắng rượt đuổi, tấn công gây thương tích
Voọc đen gáy trắng xuất hiện ở huyện miền núi Quảng Trị và tấn công người dân, khiến 1 người bị thương.
Tổ chức bảo tồn Three Monkeys Wildlife Conservancy (TMWC-tổ chức phi lợi nhuận của Vương quốc Bỉ hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn động vật hoang dã và môi trường sống) vừa công bố việc phát hiện đàn voọc Hà Tĩnh quý hiếm ở vùng núi đá vôi Con Rồng và núi Một thuộc tỉnh Quảng Trị vào trung tuần tháng 12/2023.
Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị đang lên phương án bắt và đưa voọc đi nơi khác. Dự kiến, sẽ có 12 người thực hiện với kinh phí gần 120 triệu.
Trung tâm cứu hộ thú linh trưởng Cúc Phương có nhiều nỗ lực trong cứu hộ, bảo tồn và phát triển các loài linh trưởng quý hiếm đang bị đe dọa nguy cấp ở Việt Nam.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị, đến ngày 13/12, đàn Voọc gáy trắng (còn gọi là Voọc Hà Tĩnh) gồm 3 cá thể xuất hiện trên địa bàn thôn Cha Lỳ và Sê Pu thuộc xã Hướng Lập, huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị) đã tấn công, cắn 12 người đi đường bị thương.
Đàn 3 cá thể voọc thường xuyên xuống đường giao thông liên thôn Cha Lỳ, thôn Sê Pu và đường Hồ Chí Minh- nhánh Tây để rượt đuổi, cắn người...
Nhiều tháng qua, tại đoạn đường Hồ Chí Minh nhánh Tây đoạn qua thôn Cha Lỳ và đường liên thôn Cha Lỳ và Sê Pu (xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị), 3 cá thể voọc Hà Tĩnh thường xuyên xuống đường tấn công người, gây nguy hiểm cho người dân qua lại khu vực này.
Như Báo Quảng Trị đã đưa tin, thời gian gần đây trên địa bàn thôn Cha Lỳ và Sê Pu, xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa xuất hiện loài Voọc Hà Tĩnh (còn gọi là Voọc gáy trắng). Đàn voọc có khoảng từ 3 - 4 con, lông màu đen, trọng lượng mỗi con khoảng 6 - 8 kg thường xuyên xuống rượt đuổi, cắn người qua lại tại đoạn đường liên thôn Cha Lỳ và Sê Pu.
Chó Becgie được xem như là khắc tinh của loài Voọc gáy trắng, nên cơ quan chức năng Quảng Trị đã đề nghị hỗ trợ để xua đuổi đàn voọc vào rừng, đảm bảo an toàn cho người dân đi đường.
Từ thành công ban đầu, dự kiến trong những năm tới, Dự án tiếp tục tái thả khoảng trên 30 cá thể các loài Voọc mông trắng, Voọc Hà tĩnh, Chà vá chân đỏ về với tự nhiên.
Tin từ Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình ngày 10/1 cho hay, vừa chuyển giao hồ sơ vụ vi phạm hành chính có dấu hiệu tội phạm 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm' theo quy định tại Điều 244, Bộ luật Hình sự cho Công an huyện Bố Trạch (Quảng Bình) để truy cứu trách nhiệm hình sự.
Nhiều người ví von ở Quảng Trị có một vùng đất gần giống với Đà Lạt, không chỉ ở độ cao và thời tiết mà còn là đa dạng sinh học cùng với những điều kì thú khác giữa Trường Sơn thăm thẳm đại ngàn. Đó là Sa Mù với độ cao hơn 1.000 mét so với mặt biển, còn nếu lên đỉnh thì gần 1.600 mét tương đương độ cao Đà Lạt. Hôm chúng tôi lên, thời tiết giao mùa, vừa mới lạnh đã nắng, vừa nóng đã lạnh có vẻ thất thường như một cô gái đẹp nhưng khó tính, một nhan sắc núi rừng đỏng đảnh trú ngụ ở mái nhà Quảng Trị.