Mặc cổ phục, chụp hàng trăm bức ảnh tại điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung nằm trong Đại Nội, được vua Khải Định xây dựng năm 1921-1923. Đây là công trình độc đáo kết hợp phong cách kiến trúc Pháp, Italy và cổ truyền của Việt Nam.

Điện Kiến Trung quá lung linh, người dân còn mong mỏi chứng kiến hai địa điểm cực nổi tiếng hoàn thành trùng tu

Sau màn 'sống dậy' đầy lộng lẫy, nguy nga của điện Kiến Trung khiến dân tình càng thêm mong ngóng sự trở lại những công trình kiến trúc nổi tiếng này.

Cận cảnh vẻ đẹp điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung nằm bên trong Đại Nội Huế, được vua Khải Định cho xây dựng vào những năm 1921-1923. Đây là công trình độc đáo, mang phong cách kiến trúc Pháp, Ý và cổ truyền của Việt Nam.

Ai là thầy giáo cuối cùng dạy vua ở Việt Nam?

Ông là thầy giáo cuối cùng dạy vua và cũng là người Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn.

Lưu giữ 2 sắc phong hơn 100 năm mới biết báu vật vua ban

Hai sắc phong được một dòng họ ở Hà Tĩnh truyền nhau thờ phụng, gìn giữ trong tráp gỗ hơn 100 năm mới biết đó là báu vật vua ban.

Bên trong ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế vừa được trùng tu

Điện Kiến Trung - ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế đã được trùng tu với vẻ đẹp tuyệt mỹ. Không những vậy, vẻ đẹp bên trong điện còn mê hoặc người xem khi các vật trang trí ẩn chứa sức hút khó cưỡng.

Hình tượng Rồng và Hoàng đế Khải Định

Là lăng mộ cuối cùng của triều Nguyễn trên đất Huế, Lăng Khải Định có nét riêng về cảnh quan, kiến trúc, chứa đựng giá trị độc đáo, nhất là hình tượng rồng.

Lăng mộ xa hoa của vua nhà Nguyễn có bức 'Cửu long ẩn vân' vẽ bằng chân

Ứng Lăng - nơi an nghỉ cuối cùng của vua Khải Định (hoàng đế thứ 12 nhà Nguyễn) không chỉ nổi tiếng bởi kiến trúc độc đáo mà còn có bức 'Cửu long ẩn vân' tuyệt đẹp.

Cung điện triệu đô trong Đại Nội Huế mở cửa trở lại sau 5 năm

Điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) chính thức mở cửa phục vụ người dân sau gần 5 năm tu bổ, phục hồi và tôn tạo.

Diện kiến điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung có giá trị nghệ thuật cao đã từng xuất hiện và nổi tiếng một thời trong lịch sử kiến trúc của cố đô Huế được phục dựng hoàn thành để phục vụ du khách.

Đón Xuân, cùng chiêm ngưỡng kim ấn Hoàng đế chi bảo

Qua hơn 70 năm lưu lạc, kim ấn Hoàng Đế chi bảo đã ''đón'' Tết đầu tiên ngay trên chính mảnh đất quê hương. Trải qua quá trình thương thảo, đàm phán phức tạp, dưới sự bảo trợ của Chính phủ và các bộ, ngành, cơ quan Việt Nam, sự kiện ấn vàng hồi hương chính là một minh chứng rõ nét về sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần tự tôn dân tộc, bảo vệ các giá trị di sản văn hóa tốt đẹp của nhân dân Việt Nam.

Cận cảnh điện Kiến Trung trăm tỉ mở cửa miễn phí đón khách dịp Tết

Sau thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung chính thức mở cửa đón khách tham quan dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung tại Huế lần đầu mở cửa đón khách dịp Tết

Tết Giáp Thìn năm nay, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế lần đầu tiên mở cửa đón người dân, du khách tại 2 di tích vừa được trùng tu, tôn tạo là điện Thái Hòa và điện Kiến Trung.

Chiêm ngưỡng cung điện trăm tỷ mở cửa đón khách dịp Tết

Sau một thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Điện Kiến Trung sẽ mở cửa đón khách ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn 2024

Điện Kiến Trung sẽ là điểm đến thú vị và hấp dẫn du khách khi tham quan khu di sản Hoàng cung Huế.

Điện Kiến Trung trước ngày mở cửa

Tết Nguyên đán Giáp Thìn này, điện Kiến Trung sẽ chính thức mở cửa đón khách. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế kỳ vọng, cung điện này sẽ là điểm đến thú vị và hấp dẫn du khách khi tham quan khu di sản Hoàng cung Huế.

Ngắm điện Kiến Trung vừa phục dựng xong

Điện Kiến Trung nằm bên trong Tử Cấm Thành, được vua Khải Định cho xây dựng vào năm 1921-1923. Đây là nơi ở chính của nhà vua bên trong Tử Cấm Thành. Điện Kiến Trung là công trình vô cùng độc đáo bên trong hoàng cung, mang phong cách kiến trúc Pháp, Ý và cổ truyền của Việt Nam.Đáng tiếc ngôi điện này đã bị chiến tranh phá hủy hoàn toàn vào năm 1947.

Mở cửa 2 cung điện quan trọng của triều Nguyễn sau nhiều năm trùng tu

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung, hai cung điện quan trọng thuộc hệ thống các cung điện của triều Nguyễn, sẽ mở cửa để phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, sau thời gian dài trùng tu.

Chiêm ngưỡng cung điện bề thế ở cố đô sau 5 năm trùng tu

Trải qua thời gian khoảng 5 năm được tu bổ, phục hồi và tôn tạo, di tích điện Kiến Trung đã được hoàn thành và sẵn sàng mở cửa đón khách tham quan trong dịp Tết này.

Cung điện triệu đô trong Đại nội Huế sẽ mở cửa ngày đầu năm mới

Sau gần 5 năm thực hiện tu bổ, phục hồi và tôn tạo, ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn, điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) sẽ chính thức mở cửa để phục vụ người dân, du khách tham quan.

Thừa Thiên Huế: Điện Kiến Trung chuẩn bị mở cửa đón khách

Sau 72 năm ở dạng phế tích (1947-2019), dự án trùng tu điện Kiến Trung đã được khởi công. Và sau 5 năm, công trình đã gần như hoàn thiện và chuẩn bị khánh thành, mở cửa đón khách đúng vào dịp tết Giáp Thìn (2024).

Ngắm điện Kiến Trung ở Huế sau 5 năm trùng tu

Sau gần 5 năm trùng tu, điện Kiến Trung - ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế - sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan trong dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Hai ngôi điện độc đáo bậc nhất xứ Huế mở cửa đón khách tham quan dịp Tết

Sáng 5/2, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, từ ngày 10 đến 12/2 (nhằm ngày mồng 1 đến mồng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024), đơn vị sẽ mở cửa miễn phí vé phục vụ người dân, du khách vào tham quan các di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế.

Lầu Tứ Phương Vô Sự mở cửa đón khách trở lại

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế thông tin, dịp Tết Nguyên đán này, điểm đến văn hóa của di sản Cố đô Huế- Lầu Tứ phương Vô Sự được đưa vào hoạt động trở lại để làm điểm dừng chân cho du khách thập phương sau một thời gian đóng cửa.

Thừa Thiên – Huế: Mở cửa 2 di tích đón khách dịp Tết Nguyên đán 2024

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, trong dịp Tết Nguyên đán 2024, sau nhiều năm đóng cửa trùng tu, 2 di tích là điện Kiến Trung và điện Thái Hòa sẽ mở cửa đón khách tham quan.

Danh tính người thầy cuối cùng dạy vua ở Việt Nam, được lựa chọn vì có ngoại hình khác người

Không chỉ là người thầy cuối cùng dạy vua, ông còn là Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn. Điều đặc biệt, người đàn ông này được chọn làm thầy dạy vua là nhờ có ngoại hình chẳng giống ai của mình.

Cố đô Huế mở cửa 2 di tích đón khách dịp Tết Nguyên đán 2024

Hai di tích là điện Thái Hòa và điện Kiến Trung tại cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) sẽ mở cửa đón khách vào dịp Tết Nguyên đán 2024.

Hai cung điện trong Đại nội Huế chuẩn bị đón khách dịp Tết có gì đặc biệt?

Sau thời gian dài trùng tu, hai cung điện quan trọng trong Đại nội Huế sẽ được mở cửa để phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung sẽ mở cửa đón khách dịp Tết Giáp Thìn

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung tại Di tích Cố đô Huế sẽ mở cửa để phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Điện Thái Hòa và Kiến Trung sẽ mở cửa đón khách tham quan dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung, hai cung điện quan trọng thuộc hệ thống các cung điện của triều Nguyễn sẽ mở cửa để phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 sau thời gian dài trùng tu.

Ngôi nhà bỏ hoang của Hoàng Thái hậu cuối cùng

Căn nhà của bà Từ Cung (mẹ vua Bảo Đại) - Hoàng Thái hậu cuối cùng bị bỏ hoang nhiều năm khiến khung cảnh trở nên đìu hiu…

Ghé thăm ngôi nhà vườn danh tiếng ở Cố đô Huế

Là ngôi nhà vườn danh tiếng ở mảnh đất Cố đô Huế, Phủ thờ Công chúa Ngọc Sơn có sức hút đối với du khách thập phương khi được hòa mình vào không gian xanh mát, yên bình...

Đánh thức tiềm năng phố cổ tại Huế

Các chuyên gia đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn giá trị những khu phố cổ tại Huế về lịch sử, văn hóa, phát huy ưu thế vốn có để tạo điều kiện phát triển du lịch, gắn với lợi ích của cộng đồng.

Bạn biết được bao nhiêu vị vua trong lịch sử Việt Nam?

Qua các câu hỏi được đặt ra bạn đoán được bao nhiêu vị vua trong lịch sử nước ta, hãy bình luận ở phía dưới.

Báu vật vua ban trong tráp gỗ hơn 100 năm ở Hà Tĩnh

Hai sắc phong vua Khải Định ban cho một vị quan trong dòng họ Nguyễn Xuân (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được các thế hệ con cháu của dòng họ gìn giữ, bảo quản cẩn thận trong tráp gỗ suốt hơn 100 năm qua.

Dòng họ bảo quản tráp gỗ hơn 100 năm mới biết chứa báu vật vua ban

Một dòng họ ở Hà Tĩnh truyền nhau thờ phụng, gìn giữ tráp gỗ hơn 100 năm mới biết trong đó chứa báu vật vua ban.