Vừa mới trùng tu xong, Điện Kiến Trung tại Hoàng cung Huế là điểm thu hút nhiều du khách tham quan vì nét đẹp độc đáo, tinh xảo.
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' cao 10,4 cm, nặng 10,78 kg, mặt ấn 13,8 cm x 13,7 cm. Mặt dưới được đúc nổi 4 chữ triện: 'Hoàng đế chi bảo'.
Với tâm huyết gìn giữ giá trị truyền thống, nghệ nhân Vũ Văn Giỏi đã góp phần hồi sinh nghệ thuật thêu trang phục cung đình tưởng chừng đã mai một.
Giá đỡ làm bằng vàng 18K, xuất hiện từ năm 1921 gây chú ý tại một phiên đấu giá ở Pháp vào cuối tháng 9 vừa qua. Hiện vật có các chi tiết tinh xảo mang phong cách thời vua Khải Định, Bảo Đại.
Nhiều bí ẩn đằng sau tuyệt tác nghệ thuật mà nghệ nhân triều Nguyễn đã để lại cho hậu thế, đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Kim bảo 'Hoàng đế chi bảo' tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh, vừa được đề nghị xem xét hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia đợt 13, năm 2024.
Với việc bố trí kinh phí và nỗ lực nghiên cứu khoa học, nhiều di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế đã được trùng tu, phát huy giá trị
Vừa qua, Ủy ban MTTQVN tỉnh tổ chức đoàn khảo sát hoạt động của một số cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn thành phố Tây Ninh.
Hàng loạt trang sức triều Nguyễn tại phiên 'Nghệ thuật châu Á' của nhà đấu giá Aguttes (Pháp) vừa được bán thành công với giá cao bất ngờ.
Công trình điện Kiến Trung (Đại nội Huế) sau gần 5 năm tu bổ, phục hồi và tôn tạo, vào dịp Tết Giáp Thìn 2024, công trình có kiến trúc độc đáo vừa mang nét uy nghi, bề thế chốn Hoàng cung triều Nguyễn, vừa mang hơi thở thời đại thế kỉ XX đã chính thức hoàn thiện đưa vào phục vụ khách tham quan.
Sau nhiều thăng trầm của thời cuộc, cung An Định vẫn còn lưu giữ được nhiều hiện vật gắn với cuộc đời hai vị vua cuối cùng của triều Nguyễn.
Dấu ấn kiến trúc mà vua Khải Định để lại cho Cố đô Huế là rất độc đáo và rõ nét. Loạt công trình ông cho xây dựng được xem là hình mẫu của kiến trúc tân – cổ điển (Néo – Classique) Việt Nam.
Thành phố này của Việt nam sở hữu nhiều lăng tẩm và vẫn còn giữ được nét cổ kính ngày xưa.
Những ngày cuối tháng 8/1945, một trang sử mới của Việt Nam được lật giở tại Cố đô Huế khi vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị, chấm dứt chế độ quân chủ đã kéo dài hàng nghìn năm.
Khám phá đời sống và cảnh quan ở Cố đô Huế những năm 1919-1926 qua loạt ảnh tư liệu quý do người Pháp thực hiện.
Đình làng Thanh Thủy Thượng (P. Thủy Dương) được công nhận Di tích cấp Quốc gia vào năm 1999 và là 1 trong 5 Di tích cấp Quốc gia trên địa bàn TX. Hương Thủy.
Thành phố này của Việt nam sở hữu nhiều lăng tẩm và vẫn còn giữ được nét cổ kính ngày xưa.
Sau nhiều năm tổ chức, Festival Huế đã trở thành sự kiện văn hóa đặc sắc, mang tính biểu tượng của hành trình giao thoa văn hóa Đông - Tây, là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và mang đậm tính nhân văn.
Ở Quảng Ngãi hiện có nhiều sắc phong của các triều đại phong kiến được các thế hệ người dân gìn giữ hàng trăm năm. Song, điều đáng lo ngại là nhiều sắc phong đang có dấu hiệu bị hư hỏng do việc bảo quản chưa khoa học.
Lăng Khải Định được xem là công trình tốn kém, xa hoa bậc nhất trong số lăng tẩm vua chúa phong kiến Việt Nam.
Tỉnh Tây Ninh hiện có 96 di tích được xếp hạng, trong đó có 1 di tích quốc gia đặc biệt, 27 di tích quốc gia và 68 di tích cấp tỉnh. Hiện nhiều di tích đã xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến ngày du lịch. Vì vậy, cần phải được trùng tu sửa chữa kịp thời để thu hút du khách. Đây là ý kiến của đại biểu chất vấn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tây Ninh tại Kỳ họp thứ 14, khóa X Hội đồng nhân dân tỉnh Tây Ninh vừa qua.
Vua Khải Định và người hầu cận, vua Bảo Đại ngồi trên ngai vàng, chân dung quan Thượng thư Tôn Thất Hân... là loạt ảnh tư liệu quý về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20 do người Pháp thực hiện.
Điện Kiến Trung mang thiết kế Pháp đặc trưng, với các mảng họa tiết khảm cung đình Việt và phong cách vẽ tường kiểu Phục Hưng của Italy, tạo nên một tổng thể bắt mắt cả khi 'soi' từ xa vào gần.
Ông quan văn đứng trước điện Cần Chánh, chân dung vua Khải Định, nhóm nữ sinh trường Đồng Khánh... là loạt ảnh màu quý hiếm về Cố đô Huế năm 1930 do nhiếp ảnh gia Mỹ W. Robert Moore thực hiện.
Bước chân vào Cung An Định nổi tiếng Cố đô Huế, du khách được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc lộng lẫy, có giá trị nghệ thuật cao cũng như lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ bên trong cung.
Chiều 23/6, ông Dương Bá Đông, Chủ tịch UBND xã Văn Hội (Ninh Giang, Hải Dương) cho biết, 2 hộ dân là ông Bùi Thế Phượng và ông Vũ Duy Dinh ở khu vực Đống Tháp, thôn Đào Lạng đã tháo dỡ công trình rộng nằm trong hành lang đường đường tỉnh 396.
'Tứ Phương Vô Sự' nghĩa là bốn phương yên ổn. Dù vậy, cả hai công trình này đều được xây dựng trong những giai đoạn lịch sử đầy biến động, đã nhiều lần chứng kiến thời cuộc sang trang...
Có thể không nhiều người biết sân khấu điện Kiến Trung đang hiện diện trước mắt mình xưa kia chính là nơi tọa lạc của đệ nhất thắng cảnh đất Kinh đô mà Hoàng đế Thiệu Trị đã nhắc đến đầu tiên trong 'Thần kinh nhị thập cảnh'.
Vua Khải Định bị bệnh nặng và mất vào ngày 20/9 năm Ất Sửu tức 6/11/1925, ở ngôi 10 năm, thọ 40 tuổi. Cùng xem loạt ảnh hiếm về đám tang vua Khải Định do người Pháp thực hiện.
Cung điện vừa được phục dựng với hơn 123 tỷ đồng đã trở nên lung linh, huyền ảo trong đêm khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
Điện Kiến Trung (Hoàng cung nhà Nguyễn) được chọn là nơi tổ chức đêm khai mạc tuần lễ Festival Huế 2024 tới đây.
Loạt 10 cổ vật tiêu biểu đặc trưng của vua quan nhà Nguyễn như ngai, kiệu, đồ ngự dụng dùng trong sinh hoạt và lễ nghi, cành vàng lá ngọc vừa được lựa chọn để định danh số.
Bảo vật quốc gia - Bảo kiếm An Dân - là một tư liệu quý, là biểu tượng, đại diện tiêu biểu minh chứng cho những giá trị văn hóa trong giai đoạn 'gạch nối' của lịch sử dân tộc Việt Nam.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Khu vực Đống Tháp ở thôn Đào Lạng, xã Văn Hội, huyện Ninh Giang (Hải Dương) thuộc UBND xã Văn Hội quản lý, không thuộc của hộ gia đình, cá nhân.
Chỉ khi Luật bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội, khi ấy, những vấn đề còn vướng mắc từ thực tiễn đối với câu chuyện di sản văn hóa mới mong được tháo gỡ.
Đình Trung Kiền tọa lạc tại thôn Trung kiền, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc được khởi dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749). Sau đó, vào thời vua Gia Long (1811), đình được sửa chữa một số hạng mục nhỏ.
Giỗ Tổ Hùng Vương là nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mùng 10/3 âm lịch tại Đền Hùng, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và được người dân Việt Nam trên toàn thế giới kỷ niệm.
Hơn trăm năm qua, lăng vua Khải Định, hay còn gọi là Ứng Lăng thu hút nhiều người đến thăm không chỉ cất giấu vẻ đẹp cổ kính của lịch sử, mà ở đó còn có một điều đặc biệt khác.
Ngày 4/4, UBND huyện Tây Hòa và Nhân dân thôn Mỹ Thạnh Trung 1, xã Hòa Phong tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đình Mỹ Thạnh.
Hơn 200 cổ vật, trong đó có kiếm báu Vua Hàm Nghi, kim bài của Vua Khải Định... sẽ được đấu giá tại Pháp vào cuối tháng tư năm 2024. Báo Pháp luật Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Hoàng Việt Trung (Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế) xung quanh vấn đề này.
Sáng 2/4, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Nha Trang tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm xây dựng và phát triển TP Nha Trang (1924 - 2024) và 15 năm Nha Trang được công nhận là đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Khánh Hòa (22/4/2009 - 22/4/2024).
Sáng 02/4, tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm xây dựng và phát triển thành phố Nha Trang (1924-2024). Tới dự buổi lễ có Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng hơn 1000 đại biểu tham dự.