Cơ cấu lại lĩnh vực chế biến nông sản

Thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực chế biến nông sản, Đồng Tháp đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và thủy lợi; phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng, chế biến tinh, chế biến sâu...

Trường ĐH Thủy lợi phát triển thành công phần mềm dự báo hạn mặn

App MRSS có thể dự báo chi tiết về mức nước, độ mặn lên tới từng giờ ở bất cứ khu vực nào tại ĐBSCL trong khoảng thời gian lên tới 30 ngày.

Bố trí hơn 6.600 tỉ đồng xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long, từ năm 2018 đến nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với các Bộ, ngành trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội hỗ trợ các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long 6.661 tỷ đồng từ các nguồn vốn ngân sách Trung ương, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) để xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển, góp phần ổn định dân sinh, vùng ven sông, ven biển.

Gần 10 tỷ đồng/chuyến bay không người lái giám sát rừng

Sau khi phân tích máy bay không người lái hoặc mua ảnh của NASA chưa hiệu quả, Bình Thuận đã sử dụng phần mềm ảnh vệ tinh để giám sát rừng.

Khẩn trương ứng dụng công nghệ viễn thám vào quản lý rừng

Đó là yêu cầu của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với Chi cục Kiểm lâm, các Ban Quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng nhằmquản lý, giám sát chặt tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh.

Triển khai công nghệ viễn thám, vệ tinh bảo vệ rừng Bình Thuận

Bắt đầu từ tháng 2-2021, Bình Thuận triển khai nhận ảnh vệ tinh Sentinel 2 để giám sát tài nguyên rừng.

Địa phương đầu tiên ứng dụng ảnh viễn thám để bảo vệ rừng

Ngày 18-12, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Thuận cho biết, đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tập huấn, đưa vào sử dụng ứng dụng công nghệ ảnh viễn thám phục vụ cho công tác quản lý, giám sát tài nguyên rừng trên địa bàn.

Nền tảng công nghệ mở Flex Digital góp phần phát triển Chính phủ số

Nền tảng phát triển Chính phủ số Flex Digital được Công ty cổ phần Phát triển Nguồn mở và Dịch vụ FDS xây dựng dựa trên chuẩn mở và công nghệ mở, cung cấp một giải pháp tổng thể để phát triển Chính phủ số/chính quyền số trên cơ sở 9 thành phần chính.

Ra mắt Nền tảng phát triển Chính phủ số Flex Digital

Ngày 4-12, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) đã tổ chức Lễ ra mắt Nền tảng phát triển Chính phủ số Flex Digital. Đây là một trong chuỗi sự kiện giới thiệu các nền tảng số Make in Vietnam nhằm thực hiện 'Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2020

Trong các ngày 1-5/12, tại trường Đại học Bách Khoa – trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra Hội thảo toàn quốc chủ đề 'Ứng dụng GIS cho đô thị thông minh hướng tới phát triển bền vững'.

Ứng dụng công nghệ số để bảo mật dữ liệu cho doanh nghiệp

Trong thời đại công nghệ số, vấn đề bảo mật thông tin/dữ liệu là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp, nhất là khi mô hình làm việc từ xa ngày càng được ứng dụng rộng rãi.

Công nghệ cảnh báo thiên tai ở miền núi

Từ việc cảnh báo sớm các loại tai biến, người quản lý và từng người dân có thể triển khai, kịp thời các biện pháp ứng xử thích hợp, từ đó tránh hoặc giảm thiểu được thiệt hại khi tai biến xảy ra.

VPI ứng dụng công nghệ số để bảo mật thông tin/dữ liệu

Trong thời đại công nghệ số, thông tin và tri thức là tài sản quý giá nhất đối với các doanh nghiệp, với mục tiêu thu thập và tổng hợp tối đa thông tin/tri thức, phân tích và xử lý toàn diện để thấu hiểu bản chất và sử dụng hiệu quả để tạo lợi thế cạnh tranh. Chính vì vậy, bảo mật thông tin/dữ liệu là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp, đặc biệt khi mô hình làm việc từ xa ngày càng được ứng dụng rộng rãi. Tạp chí điện tử Petrotimes đã có cuộc trao đổi với Tiến Sỹ Vũ Ngọc Trình - Trưởng Ban Công nghệ Thông tin Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) về vấn đề này.

Sớm hoàn thiện bản đồ sạt lở vùng ĐBSCL

Trước diễn biến phức tạp của tình trạng sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển, tháng 6-2018, Bộ NN-PTNT ra mắt bản đồ Webgis về sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL (bản đồ Webgis). Bản đồ này được thiết kế trên nền tảng web, có thể truy cập trên laptop, máy tính bảng, smartphone.

Hà Giang ứng dụng phần mềm quản lý vùng cam VietGap 4.200ha

Ngành nông nghiệp Hà Giang đưa vào sử dụng phần mềm quản lý vùng cam VietGap với diện tích hơn 4.200ha.

Tây Nguyên đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển kinh tế

Nhằm tổng kết những kết quả đạt được giai đoạn 2016-2020 và đưa ra định hướng ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới của Tây Nguyên, ngày 6-7/12, tại Pleiku,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo Ứng dụng Khoa học công nghệ Chương trình Tây Nguyên 2016-2020.

Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 7,5% trở lên

Năm 2019 tổng sản phẩm bình quân đầu người (GRDP) trên địa bàn Hà Nội tăng 7,46%-cao nhất trong 4 năm trở lại đây. Hà Nội tiếp tục đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 7,5% trở lên trong năm 2020.

HĐND thành phố Hà Nội thông qua 22 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020

Sáng nay (4/12) - ngày làm việc thứ hai Kỳ họp thứ 11 HĐND TP khóa XV, với 100% đại biểu có mặt tán thành, đạt 94,06% tổng số đại biểu, HĐND Thành phố Hà Nội đã quyết nghị thông qua Nghị quyết kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 của Thành phố Hà Nội.

Giải pháp sáng tạo gắn với thực tiễn

Tổng kết hội thi sáng tạo kỹ thuật Bình Thuận lần thứ 8 (2018 - 2019) mới đây, anh Nguyễn Văn Hai, phường Xuân An, TP. Phan Thiết vinh dự đoạt 2 giải (nhì và ba); anh Trần Bình Phước, Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT đoạt giải ba, trong số ít người nhận giải cao (hội thi không có giải nhất). Các giải pháp của 2 anh đều được ứng dụng thiết thực sản xuất nông nghiệp, hoạt động hiệu quả đơn vị…Trong khi đó, giải pháp 'Quản lý khách hàng - hóa đơn điện tử' của Trần Bình Phước được ứng dụng hiệu quả trong hoạt động đơn vị. Thiết kế quản lý khách hàng (CWBTa) giúp ghi chỉ số và theo dõi công việc thu tiền nước khu vực nông thôn trên điện thoại thông minh (smartphone). Chương trình này được thiết kế đồng bộ với phần mềm quản lý khách hàng trên WebGis, tạo công cụ giúp Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn triển khai áp dụng hóa đơn điện tử từ tháng 4/2017 đến nay tại khu vực nông thôn các huyện, thị, thành phố, đảo Phú Quý. 'Ứng dụng trên đã nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng với phương châm: tiện lợi, nhanh chóng, công khai, hiệu quả; góp phần xây dựng thương hiệu, nâng cao uy tín Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thôn. Phần mềm này do trung tâm tự thiết kế nên dễ dàng, chủ động trong việc chỉnh sửa, nâng cấp khi có thay đổi; giảm thiểu chi phí so với phương án hóa đơn giấy và thuê đơn vị bên ngoài xây dựng phần mềm hóa đơn điện tử', ông Trần Văn Liêm, Phó Giám đốc Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường nông thôn cho hay…

Kinh tế Khoa học - công nghệ Tiếp nhận hệ thống giám sát và theo dõi diễn biến rừng

.VN - Ngày 10/9, Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức tiếp nhận hệ thống Giám sát và theo dõi diễn biến rừng (FMS) từ Dự án Trường Sơn Xanh.

TP Hồ Chí Minh tiên phong phát triển y tế thông minh - Bài cuối: Công cụ đắc lực WebGIS

Toàn bộ bức tranh về dịch bệnh của thành phố được hiện ra chỉ sau một 'click chuột' và ngay lập tức các ổ dịch được khoanh vùng, xử lý, hạn chế lây lan ra các khu vực khác. Đây là công cụ đắc lực giúp TP Hồ Chí Minh quản lý, kiểm soát tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn trong 3 năm qua.

Ứng dụng GIS trên nhiều lĩnh vực

Để góp phần xây dựng TPHCM thành đô thị thông minh, việc xây dựng hệ thống công nghệ thông tin địa lý (GIS) làm nền tảng cho các ứng dụng liên quan đã được Trung tâm Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý TPHCM (HCMGIS) phát triển và ứng dụng rộng rãi ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực…

Sáng tạo vì mục tiêu chăm sóc người bệnh

Ngành Y tế TP Hồ Chí Minh có bốn giải pháp, sáng tạo, công trình vừa được chọn để nhận Giải thưởng Sáng tạo năm 2019.

Phát huy truyền thống sáng tạo để phát triển thành phố

Lần đầu tổ chức, Giải thưởng Sáng tạo TP Hồ Chí Minh năm 2019 đã trao cho 44 công trình, đề tài, tác phẩm. Đây là những công trình có giá trị của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân đóng góp cho sự phát triển thành phố trong thời gian qua.