Rất nhiều người tài đã trở về nước, mang theo những kỹ thuật tuyệt vời và các ý tưởng, quan điểm mới cho hệ sinh thái khởi nghiệp
Nhiều startup Việt đình đám đã không tồn tại được trên thị trường. Nguyên nhân thất bại có thể khác nhau, nhưng nó cho thấy khởi nghiệp thành công chưa bao giờ là điều dễ dàng, cho dù huy động được hàng triệu USD.
Đều có những khởi đầu ấn tượng và số vốn đầu tư 'mơ ước' nhưng những startup Việt từng được kỳ vọng như dự án xe đạp in 3D của vợ chồng bà Lê Diệp Kiều Trang, WeFit hay Propzy, The KAfe lại cùng chung cái kết thất bại.
Trước dự án xe đạp in 3D bằng carbon Superstrata, nhiều startup do người Việt sáng lập đã nói lời chia tay thị trường dù nhận được nhiều kỳ vọng cũng như nguồn vốn khổng lồ.
Mới đây, dự án công nghệ triệu USD của Lê Diệp Kiều Trang bất ngờ dừng hoạt động, trước đó, nhiều startup đình đám cũng thất bại trên thương trường khắc nghiệt.
CEO Khôi Nguyễn đã từng thất bại với một startup kỳ lân nhưng chàng trai 9X vẫn không nản chí mà tiếp tục hành trình khởi nghiệp ở những dự án mới.
Kiến Guru được thành lập từ 2019, hiện nay ứng dụng học tập với công nghệ độc quyền ADAPTO - adaptive learning (học tập thích ứng) đã có hơn 2,5 triệu học sinh.
Số tiền chị Thoa Úc tiết kiệm được có thể bằng thu nhập của một người trong một tháng.
Số lượng các phòng tập gym đóng cửa ngày càng nhiều. Thậm chí, nhiều phòng tập phải 'bỏ của chạy lấy người', biếu không hoặc sang nhượng với giá 0 đồng.
Minh bạch và tạo nguồn lợi thu về cho nhà đầu tư là 2 trong 3 yếu tố cần có từ khi chuẩn bị cho quá trình gọi vốn đến khi hoàn tất thoái vốn.
Trong 4 năm trở lại đây, một số công ty trong tổ hợp giáo dục Topica Edtech Group như CTCP Đầu tư và Phát triển Đào tạo Edutop64 hay CTCP Giáo dục Topica English đều liên tục báo lỗ, âm sâu vốn chủ sở hữu.
Sự ra đi của hàng loạt startup trong năm 2020 cho thấy, một ý tưởng giàu tiềm năng nhưng thiếu thực tế, dốc hết tiền bạc để đầu tư, cuối cùng nếm mùi thất bại.
Dịch COVID-19 giống như cuộc sàng lọc, đào thải những doanh nghiệp khởi nghiệp non nớt ra khỏi thị trường vốn đã cạnh tranh rất khốc liệt.
Mới đây, một cuộc thi 'sinh viên khởi nghiệp 2020 hướng tới sản phẩm thuần tự nhiên và trí tuệ nhân tạo' do Đại học Quốc tế (ĐHQT) - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức, dành cho sinh viên năm 2 - 3 - 4, cựu sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, và các nhóm có dự án khởi nghiệp của nhà trường. Đây là những dự án sẽ được tiếp tục ươm tạo, giúp các start-up trẻ giảm thiểu thất bại.
Covid-19 là một phép thử bắt buộc họ phải nhìn lại toàn bộ hoạt động kinh doanh từ chiến lược kinh doanh, năng suất làm việc đến quản lý chi phí.
3 tháng nay, kể từ khi được 1 người bạn hướng dẫn, người vợ trẻ đã quyết định sống tối giản và hướng cả gia đình cùng thực hành tiết kiệm. Kể từ đó, mỗi tháng chị tiết kiệm được 6,2 triệu đồng.
Những tưởng sự sụp đổ của WeFit sẽ dẫn đến làn sóng phá sản của các start-up công nghệ, nhưng thực tế, hàng chục start-up công nghệ khác vẫn tiếp tục nhận vốn đầu tư, ngay cả trước sự tàn phá của Covid-19.
Thương hiệu thể dục thể hình California Fitness & Yoga cho biết sẽ tặng miễn phí gói hội viên cho tất cả khách hàng WeFit, sau khi công ty này tuyên bố phá sản.
Với tư cách là nhà đầu tư 'suýt' đầu tư vào Wefit (rút ra ở phút 90), ông đã có nhiều tâm tư về việc startup này phá sản trên facebook cá nhân.
Các khoản nợ khách hàng được giải quyết sau cùng và mất ít nhất 6 tháng để hoàn thành thủ tục là trường hợp mà khách hàng thường gặp phải khi công ty phá sản.
Khôi Nguyễn, nhà sáng lập và cựu CEO của WEFIT, từng tuyên bố về 4 kiểu 'chết' khi khởi nghiệp thuở còn thơ ngây từng gây sự bàn tán trong dư luận.
Từng được kỳ vọng trở thành Startup kỳ lân của Việt Nam, nhưng mới đây WeFit đã tuyên bố phá sản do vốn hoạt động của đã cạn kiệt hoàn toàn.
Công ty CP Công nghệ Onaclover được thành lập vào tháng 10/2016, bởi Nguyễn Khôi, một cựu du học sinh tại Mỹ. Anh này từng vào danh sách '30 under 30 Việt Nam' do Forbes bình chọn.