Ngày 19/4, Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) cho biết Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (WFP) đã đồng ý hợp tác cung cấp viện trợ nhân đạo bằng đường biển cho người dân thường tại Gaza.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), một tổ chức thuộc Liên hợp quốc, đã đồng ý giúp cung cấp viện trợ cho người dân tại Gaza đang phải đối mặt với nạn đói, sau khi quân đội Mỹ hoàn thành việc vận chuyển viện trợ nhân đạo bằng đường biển đến khu vực này.
Đây là diễn biến mới liên quan hoạt động cứu trợ tại Gaza trong bối cảnh áp lực quốc tế gia tăng với Israel sau khi nước này nhận trách nhiệm về vụ không kích khiến bảy nhân viên của WCK thiệt mạng.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller cho biết Mỹ đã chứng kiến sự tiến bộ ổn định về số lượng viện trợ vào Gaza, nhưng con số này vẫn chưa đạt mức mong muốn và Washington đang nỗ lực cải thiện điều đó.
Liên tiếp những con số thống kê về lạm phát giá lương thực được công bố, trong khi cảnh báo về nguy cơ xảy ra nạn đói tại nhiều quốc gia cũng liên tục được đưa ra trong những ngày qua. Thế giới liệu có phải đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực trầm trọng và chúng ta có tìm được giải pháp thực sự hiệu quả nhằm bảo đảm nguồn thức ăn nuôi sống chính bản thân mình?
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 15/4.
Ngày 14/4, với sự phối hợp của Chương trình Lương thực thế giới của Liên hợp quốc (WFP), 3 cửa hiệu bán bánh mì đã được mở cửa trở lại tại Dải Gaza. Đây là lần đầu tiên người dân Gaza có thể ra phố mua bánh mỳ kể từ khi bùng phát xung đột Israel-Hamas tháng 10/2023.
WFP cung cấp bột mỳ và khí đốt cho 3 cửa hiệu bánh mỳ ở Bắc Gaza để sản xuất bánh mỳ trở lại; mỗi ổ bánh nặng 2,5kg được bán với giá 1,5 USD, thu hút rất đông người Palestine xếp hàng mua.
Với sự phối hợp của Chương trình Lương thực thế giới của Liên hợp quốc (WFP), 3 cửa hiệu bán bánh mì đã mở cửa trở lại ở Gaza ngày 14/4 - lần đầu tiên kể từ khi phải ngừng hoạt động do bùng phát xung đột Israel - Hamas tháng 10/2023.
Các cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo gần 55 triệu người tại Tây và Trung Phi sẽ phải đối mặt với nạn đói nghiêm trọng trong một vài tháng tới khi giá cả leo thang, gây ra một cuộc khủng hoảng về lương thực, thực phẩm.
Mặc dù đang tăng cường viện trợ cho Haiti, song Chương trình Lương thực Thế giới cho biết lượng lương thực hiện chỉ đủ để cung cấp cho 175.000 người trong 1 tháng.
Lạm phát lương thực tại các quốc gia giàu có đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ trước khi xung đột Nga-Ukraine diễn ra, góp phần giảm bớt áp lực lên hàng triệu hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi chi phí thực phẩm tăng cao trong hai năm.
Lạm phát thực phẩm ở các nước giàu thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ trước cuộc xung đột Nga-Ukraine. Điều này giúp giảm bớt áp lực lên hàng triệu hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi chi phí thực phẩm đắt đỏ trong hai năm qua, đồng thời hỗ trợ các ngân hàng trung ương trong cuộc chiến chống lạm phát.
Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), sự nóng lên toàn cầu và các đợt nắng nóng dự kiến sẽ làm tăng giá lương thực và lạm phát trên toàn thế giới trong tương lai.
Hạn hán nghiêm trọng đang tàn phá phía Nam châu Phi, khiến hơn 2,7 triệu người dân Zimbabwe đối diện nguy cơ thiếu ăn trong năm 2024.
Sau 3 tháng bạo loạn, Hội đồng Tổng thống chuyển tiếp Haiti đã ra tuyên bố chính thức cam kết khôi phục trật tự Hiến pháp ở quốc gia Caribe này.
Ngày 30-3, theo Reuters, Liên hợp quốc đã cảnh báo, cần phải có hành động ngay lập tức để ngăn chặn tình trạng tử vong trên diện rộng và sự sụp đổ hoàn toàn về sinh kế cũng như ngăn chặn nạn đói thảm khốc ở Sudan.
Theo đó, ông Volodymyr Zelensky chia sẻ rằng, nếu Ukraine không nhận được khoản viện trợ quân sự đang mắc kẹt ở Quốc hội Mỹ, Kiev sẽ buộc phải rút quân từng bước. Tuy nhiên, ông cũng khẳng định, Ukraine đang tìm cách để không phải rút lui.
Cần phải có hành động ngay lập tức để 'ngăn chặn tình trạng tử vong trên diện rộng vì sự sụp đổ hoàn toàn về sinh kế cũng như nạn đói thảm khốc đang diễn ra ở Sudan', một cơ quan của Liên hợp quốc ngày 30/3 đưa ra cảnh báo.
Các cơ quan nhân đạo thuộc Liên hợp quốc cùng đối tác sẽ tiếp tục cung cấp viện trợ cho người dân Haiti bất chấp bối cảnh gia tăng bạo lực băng đảng.
Hội đồng Tổng thống chuyển tiếp, có nhiệm vụ giám sát quá trình chuyển đổi chính trị ở Haiti hôm 28/3 ra tuyên bố chính thức đầu tiên, trong đó cam kết khôi phục trật tự Hiến pháp ở quốc gia Caribe.
Hội đồng Tổng thống Chuyển tiếp, có nhiệm vụ giám sát quá trình chuyển đổi chính trị ở Haiti, tuyên bố sẽ khôi phục trật tự hiến pháp và dân chủ tại quốc gia Caribe này.
Những nỗ lực của Ukraine trong tăng cường mối quan hệ trên khắp châu Phi diễn ra sau một chiến dịch của Nga nhằm giành được sự ủng hộ của các chính phủ trên lục địa này.
Gần một nửa dân số Haiti đang phải vật lộn để tự nuôi sống bản thân khi bạo lực băng đảng lan rộng khắp đất nước khiến một số khu vực gần như xảy ra nạn đói.
Xung đột gia tăng đang đẩy người dân Sudan và CHDC Congo tới bờ vực của nạn đói. 18 triệu người, chiếm hơn một phần ba dân số Sudan và 23,4 triệu người, chiếm 25% dân số CHDC Congo, sắp rơi vào cảnh đứt bữa. Những con số biết nói dù không mong muốn này gióng hồi chuông cảnh báo các phe phái ở hai quốc gia châu Phi cần nhanh chóng chấm dứt xung đột nhằm khôi phục an ninh, ổn định cuộc sống thường nhật cho người dân.
Giữa tháng 12-2023, Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSP) đã tràn vào bang Al Jazira ở miền Trung Sudan, nơi được coi là vựa lúa mì của nước này, với tối hậu thư: 'Nhập ngũ hay là chết!'. Kể từ đó, nhóm dân quân đã dùng lương thực, thực phẩm làm vũ khí nhằm ép đàn ông và thiếu niên gia nhập hàng ngũ của mình.
Sau các cuộc đụng độ ác liệt giữa lực lượng cảnh sát và băng nhóm tội phạm có vũ trang, người dân kinh hoàng khi thấy hàng chục thi thể nằm rải rác trên đường phố, nhiều thi thể còn bị đốt cháy.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/3, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo khoảng 23,4 triệu người ở Cộng hòa Dân chủ Congo, chiếm gần 1/4 dân số nước này, đang đối mặt với nạn đói.
27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) hôm qua (21/3) lần đầu tiên thống nhất kêu gọi một lệnh ngừng bắn nhân đạo khẩn cấp tại Gaza và đề nghị Israel không mở chiến dịch tấn công vào thành phố Rafah ở phía Nam Gaza.
Bộ Ngoại giao Vương quốc Anh ngày 20/3 cho biết, hơn 2.000 tấn viện trợ lương thực của quốc gia này đã đến Gaza, và đang được Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hiệp quốc (WFP) phân phối cho các gia đình có nhu cầu.
Trẻ em ở Somalia đang có nguy cơ cao bị ảnh hưởng do tình trạng lũ lụt nghiêm trọng, bao gồm lũ quét và lũ ven sông, trong giai đoạn đầu mùa mưa năm 2024 (từ tháng Ba đến đầu tháng Tư).
Liên quan hoạt động nhân đạo tại Gaza, ngày 20-3, Bộ Ngoại giao Anh thông báo, hơn 2.000 tấn lương thực viện trợ của quốc gia này đã 'cập bến' Gaza.
Zimbabwe chìm trong khủng hoảng kể từ năm 2000 khi cựu Tổng thống Robert Mugabe tịch thu các trang trại thuộc sở hữu của người da trắng, làm gián đoạn sản xuất và dẫn đến sản lượng giảm mạnh, khiến nhiều người dân Zimbabwe phải phụ thuộc vào viện trợ lương thực để sinh tồn.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) kêu gọi tôn trọng quyền tiếp cận chăm sóc y tế và nước sạch của người dân ở Haiti trong bối cảnh khủng hoảng nhân đạo và an ninh sâu sắc.
Tình hình hỗn loạn ở Haiti đã ngăn cản các nhóm viện trợ hoạt động trong thời điểm cần thiết nhất, khiến người dân phải đối mặt với nạn đói kéo dài trên diện rộng.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Mỹ vừa tuyên bố viện trợ nhân đạo thêm 25 triệu USD cho Haiti, nâng tổng số viện trợ mà Washington phân bổ cho quốc gia này tính từ tháng 10/2022 đến nay lên khoảng 170 triệu USD.
Trước tình trạng bạo lực leo thang tại Haiti, Liên hợp quốc đã rút bớt nhân viên đồng thời triển khai các chuyên gia xử lý khủng hoảng và nhân viên nhân đạo để cung cấp viện trợ.
Nhiều quốc gia, cơ quan viện trợ và tổ chức từ thiện đang nỗ lực chuyển lương thực tới Gaza bằng đường bộ, đường hàng không và đường biển.
Trong bối cảnh người dân tại Dải Gaza rơi vào cảnh thiếu lương thực nghiêm trọng, Liên hợp quốc tiếp tục kêu gọi bảo đảm hàng viện trợ tới khu vực này. Ngày 12/3, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) thông báo, hàng cứu trợ đủ cho 25.000 người đã vào được thành phố Gaza. Đây là chuyến hàng viện trợ được vận chuyển thành công đầu tiên kể từ ngày 20/2.
Tờ Egypt Today dẫn tuyên bố của Người phát ngôn Lực lượng vũ trang Ai Cập Gharib Abdel-Hafez cho biết, Ai Cập đã phối hợp với các nước tham gia liên minh quốc tế tiếp tục thả hàng viện trợ nhân đạo xuống khu vực phía Bắc Dải Gaza nhằm hỗ trợ người Palestine.
Hàng trăm binh sĩ Mỹ đang trên đường đến bờ biển Dải Gaza để xây dựng một cảng tạm thời, từ đó mở ra tuyến đường vận chuyển hàng cứu trợ như cam kết của Tổng thống Joe Biden.
Reuters ngày 13-3 dẫn nguồn tin từ giới chức Mỹ cho biết, Washington có thể chấm dứt chương trình viện trợ cho Cơ quan Liên hợp quốc về hỗ trợ và việc làm cho người tị nạn Palestine (UNRWA) do sự phản đối trong Quốc hội, ngay cả khi chính quyền Tổng thống Joe Biden khẳng định công tác cứu trợ của UNRWA là quan trọng.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) thông báo, hàng cứu trợ đủ dùng cho 25.000 người lần đầu tiên vào được thành phố Gaza sau nhiều tuần.
Theo Chương trình Lương thực Thế giới, tổ chức này đang phải chạy đua với thời gian và cần gấp 242 triệu USD để duy trì các hoạt động viện trợ người tị nạn Sudan ở Cộng hòa Chad.