Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc cho biết, Trung Đông đã bắt đầu tháng lễ Ramadan giữa lúc khu vực đang đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực tồi tệ nhất trong những năm gần đây, theo nguồn tin từ TTXVN.
Ngày 12/3, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) thông báo do những hạn chế về tài chính, nên cơ quan này sẽ phải đình chỉ viện trợ cho khoảng 1,2 triệu người tị nạn Sudan tại Cộng hòa (CH) Chad từ tháng 4 tới, đồng thời kêu gọi quốc tế tiếp tục quyên góp viện trợ để tránh nguy cơ xảy ra 'một thảm họa toàn diện'.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 12/3, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) cảnh báo Haiti đang trên bờ vực khủng hoảng lương thực trầm trọng, trong bối cảnh Thủ tướng Ariel Henry chính thức đệ đơn từ chức trong khi các nhóm vũ trang kiểm soát thủ đô Port-au-Prince.
Người phát ngôn của Các Lực lượng vũ trang Ai Cập Gharib Abdel-Hafez ngày 12/3 tuyên bố, Ai Cập phối hợp với các nước tham gia liên minh quốc tế tiếp tục thả hàng viện trợ nhân đạo xuống khu vực phía Bắc Dải Gaza, trong ngày thứ hai của tháng lễ Ramadan linh thiêng của người Hồi giáo, nhằm hỗ trợ người Palestine.
Trong thông báo mới nhất, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) cho biết đã phân phát lượng thực phẩm đủ dùng cho 25.000 người dân Gaza vào sáng 12/3, thông qua chuyến hàng vận chuyển thành công lần đầu tiên kể từ ngày 20/2.
Trong thông báo mới nhất, WFP cho biết đã phân phát lượng thực phẩm đủ dùng cho 25.000 người dân Gaza vào sáng 12/3, thông qua chuyến hàng vận chuyển thành công lần đầu tiên kể từ ngày 20/2.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) ngày 12/3 (giờ New York) thông báo, hàng cứu trợ đủ dùng cho 25.000 người lần đầu tiên vào được thành phố Gaza sau nhiều tuần.
Trung Đông bắt đầu tháng Ramadan - tháng lễ linh thiêng nhất trong năm đối với người theo đạo Hồi - trong bối cảnh nạn đói và xung đột tiếp diễn khốc liệt ở Dải Gaza. Điều đó khiến ngừng bắn để tạo điều kiện cho các hoạt động cứu trợ trở thành đòi hỏi cấp bách bậc nhất vào lúc này.
Kể từ khi bắt đầu cuộc xung đột ở Gaza, Italy đã đi đầu trong việc cung cấp hỗ trợ nhân đạo cho người dân Palestine, cung cấp hàng cứu trợ và giúp đỡ những người cần hỗ trợ y tế.
Ngày 11/3, Chính phủ Italy đã phối hợp với Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO), Chương trình Lương thực thế giới (WFP) và Liên đoàn quốc tế các Hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ (IFRC) phát động sáng kiến 'Thực phẩm cho Gaza' để giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực ở Dải Gaza.
Theo cảnh báo của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc, khoảng 40 triệu người trong tổng số 400 triệu dân ở Trung Đông, tức chiếm tới 10%, dân số khu vực đang đối mặt với nạn đói. Thông tin được công bố trong bối cảnh nhiều người dân Hồi giáo ở Trung Đông đã bắt đầu bước vào tháng lễ Ramadan và bạo lực cũng như khủng hoảng lương thực đang diễn ra hết sức nghiêm trọng.
Sáng kiến 'Thực phẩm cho Gaza' được thực hiện nhằm tăng cường viện trợ lương thực và y tế cho vùng lãnh thổ Palestine này trong thời gian ngắn, sau đó về lâu dài sẽ tập trung vào tái thiết xã hội.
Ngày 11/3, sáng kiến 'Thực phẩm cho Gaza' đã được 3 cơ quan viện trợ đa phương cùng Italy công bố nhằm điều phối các nỗ lực nhân đạo quốc tế.
WFP nêu rõ 40 triệu trong tổng số 400 triệu người ở Trung Đông đang phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực trầm trọng. 11 triệu người trong số đó không thể đảm bảo đủ lương thực hằng ngày.
Một đoàn xe cứu trợ bị cướp bởi những người kiệt quệ vì đói để lấy thức ăn, những chuyến hàng cứu trợ tiếp tục bị ách lại do các quy định ngặt nghèo của Israel, làm tăng nguy cơ nạn đói lan rộng và khiến các nỗ lực nhân đạo ngày càng trở nên tuyệt vọng...
Trước tình trạng báo động về nhân đạo, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thông qua một nghị quyết kêu gọi ngừng bắn trên phạm vi toàn quốc tại Sudan. Động thái này được kỳ vọng sẽ mở ra lộ trình hướng tới ổn định lâu dài cho đất nước đang bên bờ nạn đói nguy hiểm nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, bế tắc trong đàm phán giữa các phe đối lập cho thấy, hy vọng hòa bình vẫn là một giấc mơ xa vời.
Đài CNN chỉ ra nhược điểm của viện trợ bằng đường không vượt xa lợi ích, nhưng trong bối cảnh viện trợ bằng đường bộ gặp khó khăn thì Mỹ và các nước không thể không dùng đến cách này.
Một chiếc dù chở hàng viện trợ nhân đạo đã không bung mở khiến kiện hàng rơi từ máy bay xuống đám đông đang chờ nhận hàng làm 5 người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.
Năm người thiệt mạng và một số người bị thương sau khi một chiếc dù mang hàng viện trợ nhân đạo đã không bung mở hôm 8/3.
Phát biểu tại một cuộc họp kín, đặc phái viên Liên hợp quốc tại Haiti nêu bật mức độ bạo lực 'chưa từng có' và những mối đe dọa nổi lên từ các băng nhóm tội phạm ở đất nước Caribe này.
Ngày 8/3, người đứng đầu Văn phòng tổng hợp Liên hợp quốc tại Haiti (BINUH), bà María Isabel Salvador, đã yêu cầu Hội đồng Bảo an (HĐBA) hành động khẩn cấp nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng an ninh nghiêm trọng tại đất nước Caribe này.
Ngày 7/3, ông Stephane Dujarric, người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho biết đại diện của Liên hợp quốc (LHQ) tại Haiti đang khuyến khích việc triển khai ngay lập tức một lực lượng cảnh sát quốc tế tới Haiti trong bối cảnh tình trạng bạo lực băng nhóm đã tăng cao đến mức chưa từng có.
Liên hợp quốc cảnh báo, cuộc chiến ở Sudan đang 'gây ra cuộc khủng hoảng đói lớn nhất thế giới' với hơn 25 triệu người 'bị mắc kẹt trong vòng xoáy' mất an ninh lương thực.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 6/3, Giám đốc điều hành Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), bà Cindy McCain, cảnh báo cuộc xung đột ở Sudan, vốn cướp đi sinh mạng của hàng triệu người và gây ra cuộc khủng hoảng di dời lớn nhất, có nguy cơ gây ra nạn đói lớn nhất thế giới.
Chính phủ Cuba ngày 04/3 xác nhận đã gửi công văn chính thức tới Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) để đề nghị hỗ trợ mua sữa bột nhằm đảm bảo công tác phân phối sữa trợ giá cho trẻ em dưới 7 tuổi ở nước này.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc hôm 6/3 đã cáo buộc Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) chặn xe tải chở hàng viện trợ nhân đạo cho người dân Gaza.
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) ngày 5/3 thông báo cơ quan này đã không thành công trong việc tìm cách khôi phục các hoạt động phân phối hàng cứu trợ cho người dân Palestine ở Dải Gaza hiện đang bên bờ vực nạn đói.
Bất chấp sự phong tỏa của Nga, Ukraine vẫn tìm ra cách xuất khẩu ngũ cốc ra thị trường thế giới.
Chính phủ Cuba xác nhận đã đề nghị Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) hỗ trợ mua sữa bột để đảm bảo công tác phân phối mặt hàng trợ giá này cho trẻ em dưới 7 tuổi.
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Chính phủ Cuba xác nhận đã đề nghị Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) hỗ trợ mua sữa bột để đảm bảo công tác phân phối mặt hàng trợ giá này cho trẻ em dưới 7 tuổi.
EU đóng góp 21 triệu euro (22,8 triệu USD) cho Quỹ Nhân đạo Afghanistan nhằm hỗ trợ những người dân nước này vốn đang phải đối mặt với tình trạng nghèo đói cùng cực.
Ngày 1/3, Chương trình Lương thực thế giới (WFP) cho biết, khoảng 6,9 triệu người Somalia dự kiến sẽ cần được hỗ trợ nhân đạo và cứu giúp trong năm 2024.
Lũ lụt diễn ra vào cuối năm 2023 kết hợp với hậu quả của hạn hán, xung đột kéo dài và giá lương thực cao tiếp tục gây ra tình trạng mất an ninh lương thực trầm trọng ở Somalia.
Ít nhất 576.000 người ở Dải Gaza (tương đương 1/4 dân số) chỉ còn một bước nữa là đến nạn đói, một quan chức viện trợ cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) nói trước Hội đồng Bảo an hôm 28/2. Quan chức này cảnh báo rằng, nạn đói lan rộng 'gần như không thể tránh khỏi' nếu không có hành động từ các bên.
Chiều 27-2 giờ New York (sáng 28-2 giờ Việt Nam), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã nhóm họp để thảo luận về tình hình bất ổn và khủng hoảng nhân đạo tại Syria.
Cuộc xung đột giữa Israel và Hamas ngày càng leo thang căng thẳng và không có dấu hiệu hạ nhiệt khiến số người tị nạn đổ về thành phố Rafah phía nam dải Gaza ngày một đông. Không có đủ điều kiện sinh hoạt, những người này phải chật vật kiếm ăn qua ngày.
Nạn đói đã bao trùm dải Gaza và trẻ em là đối tượng bị ảnh hưởng nặng nhất trong cuộc chiến giữa Israel và Hamas.
Ngày 27/2, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi các nước đóng góp 674 triệu USD cho các dự án nhân đạo tại Haiti.
An ninh lương thực, cứu trợ Dải Gaza, tình hình bất ổn và khủng hoảng nhân đạo tại Syria là các vấn đề chính trong hai cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) mới đây.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã nhóm họp để thảo luận vấn đề an ninh lương thực và cứu trợ nhân đạo cho Dải Gaza.
Ít nhất 576.000 người ở Dải Gaza, tương đương 1/4 dân số, đã đến rất gần nạn đói. Nguy cơ nạn đói lan rộng có thể gần như không thể tránh khỏi nếu không có hành động.
Theo Ủy ban chuyên môn thuộc Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), hiện nay, gần như toàn bộ 2,2 triệu người tại Gaza cần được cứu trợ lương thực.
Liên hợp quốc đã cảnh báo về nguy cơ xảy ra nạn đói, đe dọa hầu như tất cả mọi người dân ở Gaza, trong khi Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) cảnh báo 'mức độ tuyệt vọng chưa từng thấy.'
Sudan vốn là một trong những nước nghèo nhất thế giới, nhưng nhiều tháng chiến tranh đã khiến sự phát triển của đất nước này bị lùi lại hàng thập kỷ.
Người dân buộc phải ăn những phần ngô thối, thức ăn gia súc không phù hợp cho con người và thậm chí cả lá cây để lấp đầy những chiếc bụng đói.
Sau hơn 1 tháng bị chặn, Israel đã đồng ý về một thỏa thuận mới cho phép Mỹ chuyển lô hàng bột mì đến Gaza.