BBK- Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi chính phủ các nước áp dụng chính sách quản lý thuốc lá điện tử (vape) tương tự như với thuốc lá thông thường và cấm tất cả thuốc lá điện tử có hương liệu.
Ngày 14/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi chính phủ các nước áp dụng chính sách quản lý thuốc lá điện tử (vape) tương tự như với thuốc lá thông thường và cấm tất cả thuốc lá điện tử có hương liệu.
Ngày 20/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt một mạng lưới toàn cầu để giúp nhanh chóng phát hiện mối đe dọa từ các bệnh truyền nhiễm và chia sẻ thông tin để ngăn chặn sự lây lan của những dịch bệnh này.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ cảnh báo bệnh đậu mùa khỉ có thể tái bùng phát vào cuối mùa Xuân và mùa Hè tới khi người dân tụ tập nhân dịp các lễ hội và các sự kiện khác.
Ngày 11/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng.
Ngày 11/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng gây quan ngại quốc tế (PHEIC).
Tổng Giám đốc WHO Adhanom Ghebreyesus cho biết sau khi số ca nhiễm giảm mạnh, ông đã chấp nhận đề nghị của Ủy ban khẩn cấp WHO về đậu mùa khỉ về việc dỡ bỏ mức cảnh báo cao nhất.
Ngày 11/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng gây quan ngại quốc tế (PHEIC).
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 12/3 khẳng định, việc tìm ra nguồn gốc của đại dịch Covid-19 là một yêu cầu đạo đức và tất cả các giả thuyết hiện nay cần có câu trả lời thích đáng.
Tiến sỹ Socorro Escalante, Quyền Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam và các chuyên gia của WHO tại Việt Nam đã trao đổi với báo chí, thông tin cơ bản về bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 24-7, Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul đã triệu tập một cuộc họp khẩn với các cơ quan y tế công cộng để thảo luận về các biện pháp đối phó với bệnh đậu mùa khỉ, vừa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Một người đàn ông sống tại California (Mỹ) là trường hợp đầu tiên được biết đến mắc COVID-19 và đậu mùa khỉ cùng lúc.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus, ngày 23/7 đã ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ, mức cảnh báo cao nhất của WHO.
Trước việc thế giới có tới 14.000 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, Ủy ban chuyên gia của WHO đã họp lần thứ hai để đưa ra mức độ báo động về căn bệnh này.
Ngày 21/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiếp tục triệu tập họp ủy ban chuyên gia về bệnh đậu mùa khỉ để quyết định liệu căn bệnh này có trở thành Tình trạng khẩn cấp y tế công cộng quốc tế (PHEIC) mức cảnh báo cao nhất của WHO hay không.
WHO ngày 21/7 tiếp tục triệu tập họp ủy ban chuyên gia về bệnh đậu mùa khỉ để quyết định liệu căn bệnh này có trở thành tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, mức cảnh báo cao nhất mà WHO có thể ban bố.
Trước việc thế giới có tới 14.000 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, Ủy ban chuyên gia của WHO đã họp lần thứ hai để quyết định liệu căn bệnh này có trở thành tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu hay không.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 21/7 tiếp tục triệu tập họp ủy ban chuyên gia về bệnh đậu mùa khỉ để quyết định liệu căn bệnh này có trở thành tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu hay không.
Hôm nay (21/7), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiếp tục triệu tập họp ủy ban chuyên gia về bệnh đậu mùa khỉ.
WHO sẽ triệu tập họp Ủy ban chuyên gia về bệnh đậu mùa khỉ vào ngày 21/7, để quyết định liệu căn bệnh này có cấu thành tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu hay không.
Ngày 14/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo triệu tập họp ủy ban chuyên gia về bệnh đậu mùa khỉ vào ngày 21/7 tới để quyết định liệu căn bệnh này có cấu thành một tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu hay không.
Theo Worldometer, thế giới có 440.100.901 ca mắc Covid-19, gồm 1.453.416 ca mới. Số ca tử vong là 5.991.166 ca, gồm 6.901 ca mới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 14/12 cảnh báo biến thể Omicron đang lây lan nhanh hơn các biến thể khác và có thể hiện diện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Theo khuyến cáo của WHO, người chưa tiêm đầy đủ vaccine hoặc không có xác nhận đã nhiễm SARS-CoV-2 và có nguy cơ bệnh trở nặng và tử vong nên dừng kế hoạch đến những khu vực có lây nhiễm cộng đồng.
Lo ngại rằng mũi vaccine Covid-19 thứ ba sẽ sớm giảm hiệu quả, giới chức Israel lên kế hoạch để chuẩn bị tiêm mũi thứ tư cho người dân.
Ngày 23/8, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh các nước cần trì hoãn tiêm mũi tăng cường vaccine phòng COVID-19 bởi cần ưu tiên nâng tỷ lệ tiêm chủng tại những quốc gia mới chỉ có 1% hoặc 2% dân số được hưởng quyền lợi này.
Ngày 4/8, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi các nước tạm ngừng triển khai việc tiêm liều tăng cường vaccine ngừa Covid-19 cho những người đã tiêm đủ hai liều, ít nhất là đến cuối tháng 9 tới.
Biến thể Delta của vi rút SARS-CoV-2 đang lây lan với tốc độ chóng mặt khiến nhiều quốc gia nảy sinh ý tưởng tiêm tăng cường mũi vắc xin phòng Covid-19 thứ 3. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế khẳng định, việc tiêm liều bổ sung phải dựa trên cơ sở khoa học, không phải dựa vào những khuyến cáo mà các công ty dược đưa ra. Cùng với đó, cũng nổi lên những lo ngại về nguy cơ bất bình đẳng trong phân phối vắc xin trên toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã hoãn kế hoạch công bố báo cáo tạm thời về nguồn gốc của đại dịch COVID-19 do một nhóm nhà khoa học của tổ chức này thực hiện trong chuyến điều tra tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, nơi được cho là khởi phát dịch bệnh vào tháng 12/2019.
Trưởng đoàn công tác của WHO tới Trung Quốc cho biết báo cáo đầy đủ và sau cùng sẽ được công bố trong vài tuần tới, song không nêu cụ thể thời điểm.
Các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trong tuần này sẽ có mặt ở Trung Quốc để tiến hành cuộc điều tra được mong đợi từ lâu về nguồn gốc virus corona gây ra đại dịch Covid-19.
Dịch Covid-19 gia tăng ở Nam Phi có thể là cảnh báo đối với phần còn lại của châu Phi.
Vắc-xin phòng virus SARS-CoV-2 cần phải được xem là một hàng hóa công toàn cầu.
Vaccine phòng virus SARS-CoV-2 cần phải được xem là một hàng hóa công toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, cần phải đảm bảo tất cả mọi người đều có quyền tiếp cận công bằng đối với bất kì loại vaccine nào đang được phát triển.
Vaccine phòng virus SARS-CoV-2 cần phải được xem là một hàng hóa công toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, cần phải đảm bảo tất cả mọi người đều có quyền tiếp cận công bằng đối với bất kì loại vaccine nào đang được phát triển.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã quyết định dừng thử nghiệm thuốc hydroxychloroquine với người mắc Covid-19 do các lo ngại về an toàn.
Số trường hợp nhiễm COVID-19 tại Hàn Quốc tăng chóng mặt trong những ngày vừa qua, khiến nước này trở thành tiền tuyến mới chống virus chết người.
Liên hợp quốc (LHQ) và nhóm 77 quốc gia đang phát triển (G77) ngày 10/2 bày tỏ hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến của Trung Quốc chống chủng mới của virus Corona (2019-nCoV).
Một tuần trước, chỉ có hai phòng thí nghiệm trên toàn châu Phi có thể chẩn đoán chủng mới của virus Corona, xuất phát từ Trung Quốc và lây lan ra toàn thế giới. Ngày 10/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố tất cả các nước tại châu Phi đã có thể tự xét nghiệm và chẩn đoán bệnh.
Kết luận này được đưa ra sau khi phân tích 17.000 ca lây nhiễm ở Trung Quốc. Tốc độ các ca nhiễm mới cũng đang có xu hướng chậm lại.