Chủ quan về sức khỏe, người bệnh rất có thể đột tử, ngừng tim nếu tập luyện thể dục với cường độ cao.
Không ít trường hợp trước đó vẫn khỏe mạnh nhưng đã đột ngột ngừng tim, ngã quỵ khi hoạt động thể thao gắng sức.
Tập thể dục mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, bên cạnh hiệu quả 'mắt thấy, tai nghe' thì mỗi người phải tập thể dục đúng cách để dự phòng đột quỵ não – 'kẻ giết người thầm lặng'.
Kết quả kiểm nghiệm chất lượng thuốc gây tê Bupivacaine do Ba Lan sản xuất cho thấy 13/16 tiêu chí đạt yêu cầu.
Các bác sĩ quyết định đốt ổ loạn nhịp trong trái tim em bé mới 7 tháng tuổi bởi phát hiện ra bé gặp cùng lúc 2 vấn đề về tim có thể gây đột tử, trong đó có một hội chứng hiếm gặp.
Ngày 2-12, liên quan tới một số vụ tai biến sản khoa xảy ra gần đây do gây tê vùng giảm đau, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có kết quả kiểm nghiệm bước đầu lô thuốc gây tê Bupivacaine wpw spinal 0,5% heavy (bupivacaine 0,5% 20mg/4ml).
Sau khi 2 sản phụ bị tai biến tại Bệnh viện Phụ nữ Đà Nẵng khiến một người tử vong, 1 người đang nguy kịch, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đã đến Đà Nẵng để làm việc với các cơ quan chức năng.
Báo CAND đã thông tin về 3 vụ tai biến sản khoa liên tiếp xảy ra tại Bệnh viện Phụ nữ TP Đà Nẵng nghi do chất lượng thuốc gây tê tủy sống, trưa 21-11, đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn dẫn đầu đã vào Đà Nẵng để tìm hiểu nguyên nhân và chỉ đạo công tác xử lý.
Ngày 21/11, Sở Y tế Quảng Nam đã có công văn khẩn gửi các cơ sở y tế trên địa bàn tạm thời ngưng sử dụng thuốc Bupivacaine wpw spinal 0,5% heavy sau sự cố y khoa tại Đà Nẵng.
Ngày 21/11, thông tin từ Văn phòng UBND TP Đà Nẵng cho biết, đơn vị này đã ban hành công văn yêu cầu Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng liên quan khẩn trương kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền đối với vụ tai biến sản khoa xảy ra tại Bệnh viện Phụ nữ.
Liên quan đến nghi vấn sản phụ tử vong, nguy kịch do thuốc gây tê Bupivacaine wpw spinal 0,5% heavy, Thứ trưởng Bộ Y tế cho hay tỉ lệ các BV dùng thuốc này ở số lượng lớn, dù không phải toàn bộ. Như Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Hùng Vương…sử dụng rất tốt, nên muốn quy kết do thuốc hay không phải chờ chứng cứ khoa học.
Sở Y tế tỉnh Quảng Nam yêu cầu tất cả đơn vị y tế công lập, bệnh viện đa khoa ngoài công lập trên địa bàn tỉnh ngừng sử dụng thuốc gây tê Bupivacain.
Từ phản ánh của một số bệnh viện về sự cố của thuốc gây tê do Ba Lan sản xuất, Sở Y tế Cần Thơ đã chuyển sang dùng thuốc cũ do Pháp sản xuất.
Chiều 20/11, Vụ Sức khỏe Bà mẹ trẻ em (Bộ Y tế) đã có công văn khẩn gửi Sở Y tế TP Đà Nẵng, yêu cầu làm rõ sự cố y khoa nghiêm trọng xảy ra tại Bệnh viện (BV) Phụ nữ TP Đà Nẵng, làm một sản phụ tử vong và một sản phụ khác nguy kịch.
Bộ Y tế yêu cầu làm rõ sự cố y khoa nghiêm trọng xảy ra tại Bệnh viện Phụ nữ Đà Nẵng, làm một sản phụ tử vong và một sản phụ khác nguy kịch.
Sở Y tế TP Đà Nẵng đang làm rõ nguyên nhân khiến 1 sản phụ tử vong, 1 nguy kịch khi đến sinh con tại Bệnh viện Phụ nữ.
Sở Y tế TP Đà Nẵng tập trung nghi vấn vào loại thuốc gây tê mới đưa vào sử dụng cuối tháng 10/2019 khiến 1 sản phụ tử vong, 1 nguy kịch.
Nhịp tim có lúc lên tới 300 lần mỗi phút khiến bệnh nhân có cảm giác 'tim sắp văng ra khỏi lồng ngực'.
Tim bệnh nhân có lúc đập lên đến 300 lần/phút, cao hơn gấp 3 lần so với người bình thường khiến bệnh nhân cảm giác như muốn văng tim ra ngoài.
Tim đập đến 300 lần/phút, dù sau nhiều cú sốc điện, cơn loạn nhịp vẫn 'cứng đầu' không đáp ứng. Ngay lập tức, bệnh nhân được chuyển đến bệnh viện Chợ Rẫy trong thời khắc 'thập tử nhất sinh'.