Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới đối với Hà Nội nhưng dường như các giải pháp để cải thiện vẫn đang như 'muối bỏ biển' hoặc hiệu quả còn thấp, khiến cho vấn đề này không bớt 'nóng' theo thời gian.
Sau thành công của bang Selangor (Malaysia) trong việc làm sạch sông Klang, những người ủng hộ hy vọng nhiều tiểu bang khác của đất nước này sẽ làm theo.
Nhận thức được vai trò của sông hồ với cuộc sống, sinh hoạt, môi trường của Thủ đô, hơn 20 năm qua, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp làm sạch các dòng sông. Thế nhưng, việc chỉ giải quyết phần ngọn của vấn đề, xử lý nước thải trong sông mà chưa có giải pháp đồng bộ, bắt buộc phải xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường, khiến cho các giải pháp giải cứu sông gần như đi vào bế tắc…
Năm nay, nắng nóng, hạn hán kéo dài, nhiều người quan tâm đến lượng nước hồ Dầu Tiếng đang tích trữ, cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Trong đó, vấn đề người dân quan tâm là hồ có cung cấp đủ nước sinh hoạt cho các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh trong mùa khô hay không.
Trong những năm qua, tỉnh có bước tiến vượt bậc trong phát triển KT-XH khi vươn lên dẫn đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Cùng với đó, tỉnh Long An cũng là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư khi tập trung triển khai các giải pháp, chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ xanh, góp phần thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái kinh doanh thân thiện môi trường.
Thời gian gần đây, đường dây nóng của chương trình Alo Cử tri nhận được phản ánh của bà con nông dân phường Minh khai, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội băn khoăn, lo lắng và bức xúc vì nguồn nước phục vụ tưới tiêu ở khu vực này đang ở trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng.
KCN sinh thái đóng góp đáng kể trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng, thể hiện quyết tâm chính trị của Chính phủ về cam kết phát triển bền vững.
KCN sinh thái đóng góp đáng kể trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng, thể hiện quyết tâm chính trị của Chính phủ về cam kết phát triển bền vững.
Hà Nội có kế hoạch lấy nước sông Hồng làm sạch sông Nhuệ nhưng chưa hiệu quả, thực tế dòng nước ô nhiễm từ sông Nhuệ đang chảy ngược ra sông Hồng làm vùng hạ lưu, cửa biển ô nhiễm nặng hơn.
Những ngày gần đây nước sông Nhuệ ô nhiễm bốc mùi nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc (quận Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội).
Nước sông Nhuệ ô nhiễm nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc khiến người dân vô cùng bức xúc.
Những năm qua TP Hà Nội đã nhiều lần đưa ra các dự án cải tạo chất lượng nước các dòng sông 'chết'. Dù vậy, Hà Nội vẫn lúng túng trong việc lựa chọn giải pháp và chưa có một quy hoạch, kế hoạch thực hiện rõ ràng.
Đáy sông Hồng đã tụt xuống 2-6m so với trước đây, lượng nước không ổn định theo mùa, mực nước cũng không còn cao như trước đây do khai thác các công trình trên sông...
Dự án xây dựng cụm công trình đầu mối Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng được kỳ vọng dẫn nước sông Hồng để làm sạch sông Nhuệ, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp kết hợp thoát nước đô thị...
Dự án xây dựng cụm công trình đầu mối Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng được kỳ vọng dẫn nước sông Hồng để làm sạch sông Nhuệ, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp kết hợp thoát nước đô thị...
Tại triển lãm Ngày hội sáng tạo khoa học 2023 của Đại học Bách khoa Hà Nội, có rất nhiều sản phẩm nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia giải quyết các bài toán về môi trường: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, kinh tế tuần hoàn…
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô, môi trường là gam màu 'xám' nhất trong bức tranh kinh tế- xã hội của Thành phố. Quá trình đô thị hóa, tăng dân số cơ học, phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề... làm cho môi trường ngày một ô nhiễm. Đây là thực trạng mà Đảng bộ, chính quyền thành phố Hà Nội đang quyết tâm giải quyết.
Đó là kết quả quan trắc, phân tích mẫu nước của cơ quan chức năng trong thời gian qua.
UBND TP.Biên Hòa vừa xử phạt vi phạm hành chính 140 triệu đồng, đồng thời buộc dừng hoạt động, tiến hành di dời đối với Công ty TNHH Tài Nguyên Xanh Toàn Cầu (đóng tại P.Phước Tân, TP.Biên Hòa) về hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường đối với môi trường nước sông Buông.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết,chất lượng nguồn nước sông Buông đang bị giảm sút nghiêm trọng và báo động tình trạng ô nhiễm vì gánh nhiều nguồn thải.
Kết quả quan trắc môi trường sông Buông năm 2022 của Sở TN-MT cho thấy, nguồn nước bị ô nhiễm cục bộ.
Môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước dưới đất còn rất tốt, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.
Hiện nay, môi trường nước tại nhiều lưu vực sông lớn ở nước ta duy trì ở mức 'trung bình' đến 'tốt'. Tuy nhiên, tại nhiều đoạn sông chảy qua khu vực có hoạt động công nghiệp và đô thị hóa mạnh, chất lượng nước vẫn bị ô nhiễm.
Sở Tài nguyên và Môi trường vừa cho biết thông qua kết quả quan trắc và đánh giá chỉ số chất lượng nước (WQI) tháng 3-2022 đối với các sông, kênh rạch trên địa bàn tỉnh, cho thấy chất lượng nước mặt có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2021.
Thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức, khủng hoảng đối với môi trường, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Từ đó, cần thiết xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sức khỏe cộng đồng.
Ô nhiễm môi trường nước, không khí… đang tác động cực xấu đến sức khỏe. Hàng nghìn người ung thư mỗi năm liên quan đến sử dụng nguồn nước bẩn hay sống ở vùng không khí ô nhiễm.