Cơ sở công nghiệp quân sự Trung Quốc nổi tiếng với xu hướng vay mượn từ các thiết kế nước ngoài, đặc biệt là trong ngành hàng không vũ trụ và chế tạo máy bay chiến đấu.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 hai động cơ J-31 Thẩm Dương tiên xuất hiện trong các bức ảnh với màu sơn của Không quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), dẫn đến suy đoán rằng máy bay có thể được đưa vào hoạt động trong năm nay, theo Military Watch.
Những hình ảnh mới được công bố đã xác nhận thông tin nói rằng công ty hàng không quân sự hàng đầu của Trung Quốc, Tập đoàn hàng không Thẩm Dương đang sản xuất một loạt chiến đấu cơ- tiêm kích trên hạm hạng nặng J-15 Flying Shark phiên bản mới- tích hợp một số cải tiến đáng kể so với trước.
Những hình ảnh mới được công bố đã xác nhận thông tin nói rằng công ty hàng không quân sự hàng đầu của Trung Quốc, Tập đoàn hàng không Thẩm Dương đang sản xuất một loạt chiến đấu cơ- tiêm kích trên hạm hạng nặng J-15 Flying Shark phiên bản mới- tích hợp một số cải tiến đáng kể so với trước.
Ngày nay, động cơ phản lực vẫn là một trở ngại với quá trình hiện đại hóa chiến đấu cơ của Không quân Trung Quốc, mà bằng chứng là nguyên mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 đầu tiên của họ vẫn chưa đạt đủ sức mạnh.
Bắt đầu được đưa vào sản xuất từ năm 2013, chiến đấu cơ Shenyang J-16 được coi là 'bảo kiếm' và là loại chiến đấu cơ thế hệ 4++ nguy hiểm bậc nhất của Không quân Trung Quốc hiện nay.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.