Truyền thông Ấn Độ cho biết, Trung Quốc đang tìm cách nâng cấp loại chiến đấu cơ tàng hình tiên tiến nhất là J-20, để chiếm ưu thế trên không hoàn toàn trước Rafale của Ấn Độ.
Phiên bản hai chỗ ngồi của tiêm kích tàng hình J-20 sẽ được sử dụng cho vai trò huấn luyện phi công.
Trung Quốc đang từ chối sử dụng động cơ AL-31F của Nga trên tiêm kích tàng hình J-20, họ muốn một loại động cơ thay thế được sản xuất trong nước.
Tiêm kích J-20 của Trung Quốc không thể phụ thuộc vào động cơ Nga vì Moscow yêu cầu nước này mua thêm tiêm kích Su-35 thì mới bán động cơ AL-31F.
Trung Quốc sẽ ngừng sử dụng động cơ Nga hiện được trang bị trên máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ mới J-20, và thay thế bằng động cơ nội địa được nâng cấp.
Tại Trung Quốc, một đoạn video mới đã được công bố về lực lượng không quân nước này.
Kênh truyền hình nhà nước Triều Tiên KCTV bất ngờ chiếu cảnh tiêm kích J-10B đang hạ cánh trên đường giao thông trong nội đô Bình Nhưỡng trong một cuộc diễn tập, đây là thông tin gây bất ngờ cho giới quan sát.
Tiêm kích J-10 của Trung Quốc được cho là chế tạo hoàn toàn ở trong nước, song vẫn phụ thuộc một phần quan trọng vào công nghệ của Nga.
Các bản tin tiết lộ rằng Trung Quốc đang phát triển một biến thể hoàn toàn mới của dòng máy bay chiến đấu tàng hình J-20 Mãnh Long.
Sau hàng loạt động thái khiến leo thang căng thẳng tại biên giới Trung - Ấn, Trung Quốc mới đây đã điều động hàng loạt chiến đấu cơ và máy bay cảnh báo sớm tới khu vực này, một nguy cơ chiến tranh đang cận kề hơn bao giờ hết.
Chưa thực sự thành công trong việc chế tạo động cơ bản địa trang bị cho máy bay chiến đấu, Trung Quốc có giải pháp đơn giản hơn là mua máy bay chiến đấu nước ngoài có động cơ tiên tiến, như trường hợp mua Su-35 từ Nga.
Cơ sở công nghiệp quân sự Trung Quốc nổi tiếng với xu hướng vay mượn từ các thiết kế nước ngoài, đặc biệt là trong ngành hàng không vũ trụ và chế tạo máy bay chiến đấu.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 hai động cơ J-31 Thẩm Dương tiên xuất hiện trong các bức ảnh với màu sơn của Không quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), dẫn đến suy đoán rằng máy bay có thể được đưa vào hoạt động trong năm nay, theo Military Watch.
Những hình ảnh mới được công bố đã xác nhận thông tin nói rằng công ty hàng không quân sự hàng đầu của Trung Quốc, Tập đoàn hàng không Thẩm Dương đang sản xuất một loạt chiến đấu cơ- tiêm kích trên hạm hạng nặng J-15 Flying Shark phiên bản mới- tích hợp một số cải tiến đáng kể so với trước.
Những hình ảnh mới được công bố đã xác nhận thông tin nói rằng công ty hàng không quân sự hàng đầu của Trung Quốc, Tập đoàn hàng không Thẩm Dương đang sản xuất một loạt chiến đấu cơ- tiêm kích trên hạm hạng nặng J-15 Flying Shark phiên bản mới- tích hợp một số cải tiến đáng kể so với trước.
Ngày nay, động cơ phản lực vẫn là một trở ngại với quá trình hiện đại hóa chiến đấu cơ của Không quân Trung Quốc, mà bằng chứng là nguyên mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 đầu tiên của họ vẫn chưa đạt đủ sức mạnh.
Bắt đầu được đưa vào sản xuất từ năm 2013, chiến đấu cơ Shenyang J-16 được coi là 'bảo kiếm' và là loại chiến đấu cơ thế hệ 4++ nguy hiểm bậc nhất của Không quân Trung Quốc hiện nay.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.