Trong giai đoạn khó khăn của đất nước, Ukraine đã phải bán rất nhiều thiết bị quân sự được thừa hưởng từ thời Liên Xô để lấy những nguồn tài chính quan trọng.
Với động cơ WS-15, tiêm kích tàng hình J-20 đã hoàn thiện mọi tính năng chiến đấu theo đúng thiết kế.
Dựa trên số serial của chiếc J-16 mới nhất được triển khai cho Lữ đoàn Không quân 125 của Quân đội Trung Quốc, giới phân tích cho rằng rất có thể Bắc Kinh đã chế tạo tới 350 chiếc tiêm kích loại này.
Trung Quốc ngày 30/5 cho biết sẽ kiểm soát xuất khẩu một số thiết bị, phần mềm và công nghệ trong các lĩnh vực trọng yếu, như hàng không vũ trụ và đóng tàu từ ngày 1/7.
Quân đội Trung Quốc xác nhận máy bay chiến đấu tàng hình J-20 của nước này có thể dễ dàng đạt được tốc độ siêu âm và mang lại lợi thế chiến thuật đáng kể.
Quân đội Mỹ cho biết tiêm kích J-11 của Trung Quốc đã áp sát máy bay ném bom chiến lược B-52 ở khoảng cách nguy hiểm trên Biển Đông, có lúc chỉ cách 3 m và suýt dẫn tới va chạm.
Tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc với động cơ nội địa mới đang được xem là đối thủ lớn nhất của F-22 Raptor cũng như F-35 Lightning II. những chiến đấu cơ thế hệ 5 do Mỹ chế tạo.
Trong khi Ấn Độ vẫn đang loay hoay mua công nghệ sản xuất động cơ máy bay thì Trung Quốc đã trình diễn J-20 bay với động cơ sản xuất trong nước.
Đây là đơn vị không quân thứ 10 của Trung Quốc được trang bị máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo J-20, nâng tổng số máy bay này trong biên chế lên gần 200 chiếc.
Từng phải mua giấy phép từ Nga để sản xuất máy bay, nhưng hiện tại nhiều loại máy bay của Trung Quốc đã được đánh giá cao hơn những chiếc tương tự của Nga.
Công nghệ động cơ máy bay của Trung Quốc đã đạt được những bước tiến lớn, nước này đang loại bỏ dần động cơ Nga để sử dụng động cơ nội địa.
Động cơ Nga dành cho máy bay chiến đấu đang được Không quân Trung Quốc thay thế nhanh chóng bằng sản phẩm nội địa.
Sau nhiều năm nỗ lực, cả về công sức lẫn tiền bạc, cuối cùng Trung Quốc cũng đã có thể cho ra đời những động cơ máy bay hiệu năng cao, ngang ngửa hàng của Nga, Mỹ. Chính vì thế họ đang dần lắp đặt những động cơ nội địa này lên nhiều dòng chiến đấu cơ của mình, tránh bị phụ thuộc vào nước ngoài.
Xung đột Nga và Ukraine nhiều khả năng ảnh hưởng tới quân đội Trung Quốc, đặc biệt là phi đội tiêm kích của nước này do phụ thuộc quá nhiều vào Nga.
Cuộc xung đột đang diễn ra giữa Nga và Ukraine có khả năng ảnh hưởng tới quân đội Trung Quốc, đặc biệt là với các tiêm kích của nước này vì Bắc Kinh phụ thuộc quá nhiều vào Moscow.
J-10C và JF-17 Block 3 là đối thủ trực tiếp cạnh tranh với MiG-35 và MiG-29M của Nga.
Trung Quốc đã thực hiện nhiều nỗ lực để cải tiến tiêm kích J-20, nhưng các chuyên gia cho rằng điểm yếu trên phi cơ này khó có thể khắc phục sớm và điều này ảnh hưởng tới năng lực của nó.
Trung Quốc dự kiến trang bị bộ phận điều khiển vectơ lực đẩy cho động cơ tiêm kích J-20, đặc điểm được truyền thông nước này cho rằng sẽ mang lại lợi thế để tiêm kích tàng hình J-20 vượt mặt F-22.
Tiêm kích tàng hình Trung Quốc sẽ ngừng sử dụng động cơ AL-31F nhập khẩu từ Nga vì chất lượng của chúng được cho là không đáp ứng yêu cầu.
Trung Quốc quyết định không tiếp tục sử dụng động cơ máy bay AL-31F của Nga trên các máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm J-20, vì chất lượng của chúng.
Hàng loạt chiến đấu cơ, máy bay vận tải và UAV mới được Trung Quốc giới thiệu tại triển lãm Chu Hải cho thấy tham vọng phát triển công nghệ hàng không của nước này.
Tờ Eurasia Times của Ấn Độ đã so sánh các loại tiêm kích hạm chủ lực hoạt động trên tàu sân bay của Trung Quốc và Mỹ là J-15 và F/A-18E/F Super Hornet; trong đó kết luận, J-15 còn quá nhiều nhược điểm.
Tiêm kích tàng hình J-20 sử dụng động cơ nội địa nâng cấp đã trình diễn tại triển lãm hàng không Chu Hải. Truyền thông Trung Quốc cho rằng, chiếc J-20 hiện đang có sức mạnh vượt trội Su-57 Nga. Tuy nhiên, các chuyên gia thế giới lại không nghĩ như vậy.
Tại Triển lãm Hàng không Quốc tế Chu Hải lần thứ 13 khai mạc hôm 28/9, sự kiện tiêm kích tàng hình J-20 với động cơ sản xuất trong nước bay biểu diễn lần đầu được truyền thông Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh.
Cho đến khi ra mắt của máy bay chiến đấu Su-75 Checkmate của Nga vào cuối tháng 7 vừa qua, J-10 của Trung Quốc là chiến đấu cơ một động cơ duy nhất được sản xuất, được coi là đối thủ tiềm năng của phương Tây.
Cho đến khi tiêm kích Checkmate của Nga ra mắt vào cuối tháng 7 năm 2021, J-10 của Trung Quốc là tiêm kích một động cơ duy nhất trên thế giới đang được sản xuất được sử dụng bởi một đối thủ tiềm năng của phương Tây.
Oanh tạc cơ H-20 của Trung Quốc đang được phát triển, nếu được trang bị động cơ do Nga chế tạo, sẽ có khả năng đe dọa các căn cứ của Mỹ ở chuỗi đảo thứ ba.
Với việc đẩy mạnh chế tạo và nâng cấp các chiến đấu cơ hạng nặng và tàng hình như J-16 và J-20 trong Quân đội Trung Quốc; do vậy tương lai máy bay chiến đấu hạng nhẹ J-10 trong Quân đội Trung Quốc bị đặt dấu hỏi?
Chuyên gia Mỹ nhận định việc Trung Quốc 'phụ thuộc vào hành vi đánh cắp tài sản trí tuệ' đã khiến các hệ thống vũ khí của họ tụt hậu so với quân đội Mỹ.
Tập đoàn Mỹ cho rằng, quân đội Trung Quốc đang gặp khó khăn trong việc đổi mới vũ khí do quá phụ thuộc vào việc mua lại công nghệ của nước ngoài.
Trong tất cả các loại máy bay đang có trong kho vũ khí ở Trung Quốc, không dòng sản phẩm nào quan trọng như J-20, tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5.
Trong số tất cả các máy bay chiến đấu trong kho vũ khí của Trung Quốc, không loại nào quan trọng bằng tiêm kích tàng hình J-20. Nhưng J-20, giống như tất cả các máy bay Trung Quốc khác, đều gặp khó khăn do thiếu động cơ phản lực hiệu suất cao và bền bỉ.
Sự xuất hiện gần đây của chiếc tiêm kích Chengdu J-10C được trang bị động cơ sản xuất trong nước đánh dấu một thời điểm quan trọng đối với loại tiêm kích 'con cưng' một động cơ trong Lực lượng Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).
Hôm 29-5, tờ South China Morning Post dẫn tuyên bố từ chính quyền Trung Quốc cho biết họ đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc cải tiến động cơ phản lực dùng cho máy bay quân sự.
Thay vì nâng cấp giữa vòng đời như các nước khác, Trung Quốc đã mạnh tay loại bỏ những chiếc Su-27 mua từ Nga dù chúng mới chỉ hoạt động được 19 năm. Lý do là bởi Trung Quốc đã sao chép được hoàn toàn công nghệ tử Su-27 của Nga...
Sự xuất hiện gần đây của chiếc tiêm kích Chengdu J-10C được trang bị động cơ sản xuất trong nước đánh dấu một thời điểm quan trọng đối với loại tiêm kích 'con cưng' một động cơ trong Lực lượng Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).
Trong số nhóm máy bay quân sự Trung Quốc áp sát đảo Đài Loan hôm 26-3-2021, có tới 10 tiêm kích đa năng J-16. Mặc dù được coi là thành tựu của nền công nghiệp vũ khí, tuy nhiên J-16 lại khiến phi công Trung Quốc bất an, vì sao?
Đó vẫn là căn bệnh kinh niên của công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc: động cơ chưa đáp ứng được yêu cầu.
Đó vẫn là căn bệnh kinh niên của công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc: động cơ chưa đáp ứng được yêu cầu.