Mỹ - Ukraine hợp lực khiến tiêm kích J-20 Trung Quốc vẫn chỉ là 'con tin'

Mỹ và Ukraine đã thống nhất với nhau trong việc ngăn Trung Quốc thâu tóm tổ hợp chế tạo động cơ Motor Sich, từ đó khiến Bắc Kinh chưa thể tự chủ hoàn toàn đối với máy động lực dành cho chiến đấu cơ.

Điểm yếu lớn của tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc

Đó vẫn là căn bệnh kinh niên của công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc: động cơ chưa đáp ứng được yêu cầu.

Tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc bị cả Mỹ và Nga 'bắt làm con tin' như thế nào?

Theo các bản tin, việc Trung Quốc có thể tiếp quản một nhà sản xuất động cơ phản lực của Ukraine, công ty Motor Sich, đã vấp phải rào cản khi chính phủ Mỹ và Ukraine 'ném cờ lê vào cỗ máy', hay nói cách khác là bí mật ngăn cản thương vụ này.

Tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc bị cả Mỹ và Nga 'bắt làm con tin' như thế nào?

Theo các bản tin, việc Trung Quốc có thể tiếp quản một nhà sản xuất động cơ phản lực của Ukraine, công ty Motor Sich, đã vấp phải rào cản khi chính phủ Mỹ và Ukraine 'ném cờ lê vào cỗ máy', hay nói cách khác là bí mật ngăn cản thương vụ này.

Điểm yếu lớn của tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc

Đó vẫn là căn bệnh kinh niên của công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc: động cơ chưa đáp ứng được yêu cầu.

Trung Quốc vượt Nga trên thị trường vũ khí quốc tế

Số liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố sau khi nghiên cứu thị trường vũ khí quốc tế trong năm 2020.

'Xịn' như Su-57 nhưng Nga 'gạ' mãi mà một quốc gia không chịu mua

Su-57 là tiêm kích thế hệ 5 đầu tiên và cũng là máy bay mạnh mẽ nhất của Nga hiện tại. Tuy nhiên, có một quốc gia đã lên tiếng 'chê bai' không muốn mua.

Công nghiệp quốc phòng Trung Quốc đe dọa doanh thu của Nga

Trung Quốc đã vượt qua Nga để trở thành nhà sản xuất vũ khí lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Điều này được chứng minh bằng dữ liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố vào tháng 12 năm 2020.

Vì sao Nga cố gắng bán thêm tiêm kích Su-35, nhưng Trung Quốc từ chối?

Sau khi tiêm kích chiến đấu thế hệ 4 ++ Su-35 được đưa vào trang bị trong Không quân Nga vào năm 2014, Trung Quốc đã trở thành khách hàng đầu tiên của loại tiêm kích chiến đấu này vào năm sau đó và vẫn là bên duy nhất được xác nhận đã đặt mua tiêm kích này cho đến khi đơn đặt hàng của Ai Cập được xác nhận vào năm 2019. Su-35 là một tiêm kích chiến đấu hạng nặng bắt đầu được phát triển vào cuối những năm 1980 ở Liên Xô.

Trung Quốc đã giúp Pakistan 'bắt thóp' Không quân Ấn Độ như thế nào?

Không quân Pakistan được cho là yếu kém hơn rất nhiều so với Không quân Ấn Độ. Dẫu vậy, Trung Quốc đã có những động thái vô cùng nguy hiểm nhằm gia tăng khả năng không chiến cho đồng minh Pakistan của mình.

Trung Quốc không đồng ý với yêu cầu của Nga về động cơ AL-31F

Trung Quốc đang từ chối sử dụng động cơ AL-31F của Nga trên tiêm kích tàng hình J-20, họ muốn một loại động cơ thay thế được sản xuất trong nước.

Lý do tiêm kích J-20 Trung Quốc ngừng gắn động cơ Nga

Tiêm kích J-20 của Trung Quốc không thể phụ thuộc vào động cơ Nga vì Moscow yêu cầu nước này mua thêm tiêm kích Su-35 thì mới bán động cơ AL-31F.