Những nước nào dẫn đầu thế giới về hàng không quân sự?

Các quốc gia sở hữu, triển khai và đang phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm là minh chứng khẳng định vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực công nghiệp hàng không quân sự của đất nước cũng như vị thế địa-chính trị trong khu vực và toàn cầu mà họ đang theo đuổi. Đó là nhận định của chuyên gia phân tích quân sự Vladimir Karnozov tại Trung tâm phân tích thương mại vũ khí thế giới (CAWAT) có trụ sở tại Moscow, Nga.

Quân đội Trung Quốc xác nhận máy bay chiến đấu tàng hình J-20 của nước này có thể dễ dàng đạt được tốc độ siêu âm và mang lại lợi thế chiến thuật đáng kể.

Trung Quốc tăng mạnh số lượng 'Mãnh long' J-20, biên chế cho các lữ đoàn không quân tiêm kích

Lực lượng Không quân Trung Quốc được biên chế máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm J-20 với số lượng tăng vọt kể từ năm 2021, khi loại máy bay này được đưa vào sản xuất dây chuyền với quy mô lớn.

Mỹ lo ngại khi tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc lên đời động cơ WS-15

Tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc với động cơ nội địa mới đang được xem là đối thủ lớn nhất của F-22 Raptor cũng như F-35 Lightning II. những chiến đấu cơ thế hệ 5 do Mỹ chế tạo.

Trung Quốc với tham vọng chiến cơ thế hệ mới

Từ lâu, Trung Quốc đã được coi là bậc thầy trong kỹ nghệ 'nhân bản' công nghệ. giờ đây, quốc gia này đã tiến thêm một bước bằng cách sao chép các chiến thuật không chiến của phương Tây - hay nói đúng hơn là trả tiền cho người phương Tây để họ dạy người Trung Quốc những chiến thuật đó.

Rò rỉ hình ảnh tiêm kích J-20 Trung Quốc thực hiện chuyến bay đầu tiên với động cơ mới

Chuyến bay thử nghiệm thành công của máy bay chiến đấu tàng hình J-20 với hai động cơ WS-15 sẽ là một bước phát triển lớn và được chờ đợi từ rất lâu đối với quân đội Trung Quốc và ngành hàng không của nước này.

Trung Quốc trang bị J-20 cho đơn vị không quân gần đảo Hải Nam

Đây là đơn vị không quân thứ 10 của Trung Quốc được trang bị máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo J-20, nâng tổng số máy bay này trong biên chế lên gần 200 chiếc.

Quân sự thế giới hôm nay (22-5): Không quân Trung Quốc tăng tốc hiện đại hóa vũ khí, khí tài

Quân sự thế giới hôm nay (22-5) có những thông tin đáng chú ý sau: Không quân Trung Quốc tăng tốc hiện đại hóa vũ khí, khí tài; Ba Lan tiếp nhận thêm xe tăng chiến đấu chủ lực K2 Black Panther từ Hyundai Rotem.

Truyền thông Mỹ: Chiến đấu cơ tàng hình J-20 Trung Quốc thử nghiệm động cơ mới

Trung Quốc đang từng bước trang bị động cơ WS-15 mới nhất trên máy bay chiến đấu tàng hình Thành Đô J-20 Mighty Dragon thế hệ thứ năm, dự kiến ra mắt vào năm 2024.

Trung Quốc biên chế cho Lữ đoàn không quân thứ 9 máy bay tiêm kích tàng hình J-20

Lữ đoàn Không quân 55 của Quân đội Trung Quốc (PLA) được cho là đã nhận được các máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm J-20A, đây sẽ là đơn vị không quân thứ 9 được trang bị tiêm kích tàng hình.

'Cá mập bay' Trung Quốc hóa ra là 'em họ' của tiêm kích Nga

Một phim tài liệu mới trên đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV tiết lộ nguồn gốc của 'cá mập bay' J-15 – loại tiêm kích trên tàu sân bay duy nhất của Trung Quốc hiện nay.

'Mãnh long' J-20 của Trung Quốc xuất hiện quanh eo biển Đài Loan

Giữa lúc căng thẳng trên eo biển Đài Loan, Trung Quốc đã điều tiêm kích J-20 thực hiện nhiệm vụ tại không phận này.

Chiến cơ J-20 của Trung Quốc có phải là đối thủ của F-35 do Mỹ sản xuất?

Là tiêm kích thế hệ 5 thứ ba trên thế giới được đưa vào biên chế, J-20 Mighty Dragon (Mãnh Long) là máy bay chiến đấu tàng hình tốt nhất của không quân Trung Quốc (PLAAF).

J-20AS: Máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 hai chỗ ngồi đầu tiên trên thế giới của Trung Quốc

Sau khi ra mắt vào tháng 10 năm 2021, máy bay chiến đấu tàng hình 2 chỗ ngồi đầu tiên trên thế giới J-20AS sẽ được đưa vào phục vụ trong Lực lượng Không quân Trung Quốc trong thời gian sắp tới.

Ba quốc gia duy nhất thống lĩnh thế giới về máy bay chiến đấu thế hệ 5: Su-57 Nga có mặt!

Khác với F-35 Mỹ và J-20 Trung Quốc, máy bay chiến đấu Su-57 của Nga được thiết kế để có thể phát huy đồng đều cả hai vai trò: không đối không và không đối đất.

Xung đột Nga-Ukraine ảnh hưởng tới máy bay chiến đấu của Trung Quốc như thế nào?

Cuộc xung đột đang diễn ra giữa Nga và Ukraine có khả năng ảnh hưởng tới quân đội Trung Quốc, đặc biệt là với các tiêm kích của nước này vì Bắc Kinh phụ thuộc quá nhiều vào Moscow.

Tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc: Kẻ thách thức F-35 Mỹ hay chỉ là 'hổ giấy'?

Tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc có thực sự đáng sợ hay chỉ đơn giản là sản phẩm tuyên truyền?

Các nguồn tin của Mỹ nói Trung Quốc biên chế hơn 200 chiếc J-20: Con số thực tế ra sao?

Lần đầu biên chế vào tháng 3/2017, chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 J-20 của Trung Quốc ngày càng nhận được sự chú ý của giới quan sát.

Trung Quốc dự kiến trang bị bộ phận điều khiển vectơ lực đẩy cho động cơ tiêm kích J-20, đặc điểm được truyền thông nước này cho rằng sẽ mang lại lợi thế để tiêm kích tàng hình J-20 vượt mặt F-22.

Trung Quốc nâng cấp động cơ tiêm kích J-20 nhằm thu hẹp khoảng cách với F-22 của Mỹ

Theo một nguồn tin quân sự, Trung Quốc sẽ bắt đầu nâng cấp động cơ máy bay chiến đấu tàng hình tiên tiến nhất của nước này là J-20 trong năm nay, qua đó giúp nâng hiệu suất của nó gần với F-22 Raptor của Mỹ.

Trung Quốc bắt đầu nâng cấp động cơ của 'Mãnh long' J-20 để bắt kịp F-22 Raptor của Mỹ

Trung Quốc sẽ bắt đầu nâng cấp động cơ của chiến đấu cơ tàng hình hiện đại nhất, J-20, trong năm nay để có thể sánh ngang với F-22 Raptor của Mỹ.

Lý do Trung Quốc không sử dụng động cơ AL-31F của Nga trên J-20

Trung Quốc quyết định không tiếp tục sử dụng động cơ máy bay AL-31F của Nga trên các máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm J-20, vì chất lượng của chúng.

Trung Quốc 'phấn đấu' để tiêm kích J-20 bằng F-22 của Mỹ

Các nguồn tin Mỹ cho biết, Trung Quốc có thể có hơn 150 máy bay chiến đấu tàng hình J-20 trong biên chế và số lượng tiếp tục tăng thêm khi mở rộng sản xuất – Nhưng liệu có khả thi?

Tiêm kích tàng hình J-20 sử dụng động cơ nội địa nâng cấp đã trình diễn tại triển lãm hàng không Chu Hải. Truyền thông Trung Quốc cho rằng, chiếc J-20 hiện đang có sức mạnh vượt trội Su-57 Nga. Tuy nhiên, các chuyên gia thế giới lại không nghĩ như vậy.

Lý do Trung Quốc không bán J-20 dù được cho cùng đẳng cấp với F-22 Mỹ

Trung Quốc đang gặp khó khăn trong việc bán máy bay chiến đấu vì thế giới không thấy thuyết phục về chất lượng của tiêm kích do nước này sản xuất.

Tiêm kích Trung Quốc mất 20 năm để đuổi kịp 'chim ăn thịt' của Mỹ

Không quân Trung Quốc có thể phải đợi thêm hai năm nữa để sở hữu những chiếc tiêm kích tàng hình thực thụ khi J-20 còn quá nhiều điểm yếu.

Trung Quốc lắp động cơ mới cho tiêm kích J-20

Động cơ mới sẽ sớm được lắp đặt cho các tiêm kích J-20, giúp J -20 'ngang cơ' với tiêm kích Lockheed Martin F-22 Raptor của Mỹ.

Mỹ - Ukraine hợp lực khiến tiêm kích J-20 Trung Quốc vẫn chỉ là 'con tin'

Mỹ và Ukraine đã thống nhất với nhau trong việc ngăn Trung Quốc thâu tóm tổ hợp chế tạo động cơ Motor Sich, từ đó khiến Bắc Kinh chưa thể tự chủ hoàn toàn đối với máy động lực dành cho chiến đấu cơ.

Điểm yếu lớn của tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc

Đó vẫn là căn bệnh kinh niên của công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc: động cơ chưa đáp ứng được yêu cầu.

Tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc bị cả Mỹ và Nga 'bắt làm con tin' như thế nào?

Theo các bản tin, việc Trung Quốc có thể tiếp quản một nhà sản xuất động cơ phản lực của Ukraine, công ty Motor Sich, đã vấp phải rào cản khi chính phủ Mỹ và Ukraine 'ném cờ lê vào cỗ máy', hay nói cách khác là bí mật ngăn cản thương vụ này.

Tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc bị cả Mỹ và Nga 'bắt làm con tin' như thế nào?

Theo các bản tin, việc Trung Quốc có thể tiếp quản một nhà sản xuất động cơ phản lực của Ukraine, công ty Motor Sich, đã vấp phải rào cản khi chính phủ Mỹ và Ukraine 'ném cờ lê vào cỗ máy', hay nói cách khác là bí mật ngăn cản thương vụ này.

Điểm yếu lớn của tiêm kích tàng hình J-20 Trung Quốc

Đó vẫn là căn bệnh kinh niên của công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc: động cơ chưa đáp ứng được yêu cầu.

Trung Quốc vượt Nga trên thị trường vũ khí quốc tế

Số liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố sau khi nghiên cứu thị trường vũ khí quốc tế trong năm 2020.

'Xịn' như Su-57 nhưng Nga 'gạ' mãi mà một quốc gia không chịu mua

Su-57 là tiêm kích thế hệ 5 đầu tiên và cũng là máy bay mạnh mẽ nhất của Nga hiện tại. Tuy nhiên, có một quốc gia đã lên tiếng 'chê bai' không muốn mua.

Công nghiệp quốc phòng Trung Quốc đe dọa doanh thu của Nga

Trung Quốc đã vượt qua Nga để trở thành nhà sản xuất vũ khí lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Điều này được chứng minh bằng dữ liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố vào tháng 12 năm 2020.

Vì sao Nga cố gắng bán thêm tiêm kích Su-35, nhưng Trung Quốc từ chối?

Sau khi tiêm kích chiến đấu thế hệ 4 ++ Su-35 được đưa vào trang bị trong Không quân Nga vào năm 2014, Trung Quốc đã trở thành khách hàng đầu tiên của loại tiêm kích chiến đấu này vào năm sau đó và vẫn là bên duy nhất được xác nhận đã đặt mua tiêm kích này cho đến khi đơn đặt hàng của Ai Cập được xác nhận vào năm 2019. Su-35 là một tiêm kích chiến đấu hạng nặng bắt đầu được phát triển vào cuối những năm 1980 ở Liên Xô.