Với 16 FTA đã ký kết, thực thi và 3 FTA đang đàm phán, Việt Nam đã là một trong những nền kinh tế có độ mở lớn… mở ra cơ hội để hàng Việt thuận lợi vươn ra thế giới. Hà Nội với tư cách là đầu tàu kinh tế cả nước, đang đẩy mạnh các giải pháp để tận dụng cơ hội này.
Không phải ai khác, mà chính doanh nghiệp phải có ý thức đầu tư xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của chính mình. Tất nhiên, trong quá trình đó không thể thiếu vai trò hỗ trợ, định hướng bằng cơ chế chính sách của Nhà nước.
Tại sự kiện kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế vừa diễn ra, nhiều tập đoàn phân phối, bán lẻ quốc tế đang tăng cường tìm nguồn cung ứng hàng hóa từ Việt Nam. Đây là cơ hội cho các đơn vị sản xuất tại Bình Dương.
Nền kinh tế Việt Nam có độ mở cao, có thể cung ứng trên 400 tỷ USD hàng hóa/năm, là lực hút đáng kể với các nhà mua hàng toàn cầu.
Ngày càng nhiều nhà mua hàng quốc tế đến Việt Nam tìm nhà cung ứng. Người mua không chỉ muốn mua hàng nhiều hơn mà còn cho biết sẽ đồng hành để đưa hàng hóa Việt thâm nhập thị trường thế giới.
Trong khi các nhà bán lẻ phương Tây chạy đua vận chuyển hàng sớm cho mùa lễ giáng sinh tới thì ở trong nước cũng chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ tìm nhà cung cấp của các nhà nhập khẩu, nhãn hàng quốc tế.
Theo số liệu từ Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất khẩu nước ta sang các nước đối tác tham gia Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch xuất khẩu...
Tại Diễn đàn Xuất khẩu 2024 với chủ đề 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế', các nhà mua hàng quốc tế cho rằng Việt Nam đang là thị trường cung ứng quan trọng và vai trò này sẽ tiếp tục được nâng cao trong tương lai.
Nhằm hỗ trợ hiệu quả hơn cho doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu, thích ứng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Từ ngày 6 đến ngày 8/6/2024 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SECC), Bộ Công Thương phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024' (Viet Nam International Sourcing 2024).
Nhiều nhà mua hàng quốc tế muốn mua thêm nhiều mặt hàng từ Việt Nam để bổ sung nguồn cung đang bị thiếu hụt do ảnh hưởng bởi thời tiết cực đoan, xung đột địa chính trị trên thế giới
Nguồn cung hàng Việt đang được các tập đoàn phân phối lớn trên toàn cầu chú tâm đưa vào chuỗi cung ứng của họ là vì có nhiều lợi thế lớn (về thương mại, địa lý, lợi thế quốc gia) và có thế mạnh ở nhiều mặt hàng quan trọng, sản xuất có trách nhiệm… Điều này là cơ hội để các doanh nghiệp Việt tận dụng, khai thác tốt hơn và khắc phục hạn chế nhằm phát huy tốt những lợi thế vốn có.
Nhiều tập đoàn, nhiều kênh phân phối hàng đầu thế giới đang đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa nguồn cung bền vững, đã lựa chọn Việt Nam là địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu…
Các nhà bán lẻ đến từ Mỹ, Pháp, Nhật, Thái Lan… đang đến Việt Nam tìm nhà cung cấp hàng hóa tại sự kiện Viet Nam International Sourcing 2024 tổ chức ở TP.HCM.
Số lượng sản phẩm do doanh nghiệp Việt bán ra trên Amazon tăng hơn 300% trong 5 năm qua. Hàng nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam hiện đang xuất khẩu thông qua Amazon, với số lượng doanh nghiệp đạt doanh thu trên 1 triệu USD/năm tăng gần gấp 10 lần.
Diễn đàn xuất khẩu và chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024' ghi nhận sự tham dự lớn chưa từng có của gần 300 kênh phân phối, nhà nhập khẩu uy tín từ Mỹ, Canada, Trung Quốc...