Sự gia tăng hiện diện của NATO tại Ba Lan và các quốc gia Baltic, cùng với khoản viện trợ quân sự trị giá 2 tỷ USD từ Mỹ cho Ba Lan, đã tạo ra một bức tranh phức tạp về quốc phòng trong khu vực. Các bước đi của Ba Lan, NATO và EU nhấn mạnh quyết tâm ngăn chặn xung đột lan rộng, nhưng cũng nêu bật xu hướng leo thang nguy hiểm.
Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski tối 12/7 cho biết, Ba Lan sẽ chi 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng vào năm 2025.
Tổng Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Ba Lan, Tướng Wieslaw Kukula, cho biết rằng Ba Lan đang tăng cường lực lượng quân đội và chuẩn bị cho một cuộc xung đột toàn diện.
Bộ Năng lượng Litva ngày 10/7 cho biết các nhà vận hành hệ thống truyền tải điện trong vùng Baltic có kế hoạch thông báo với Nga và Belarus quyết định không gia hạn hợp đồng BRELL và tách khỏi hệ thống điện hậu Xô viết (UPS) của Nga.
Tuyên bố nêu trên của Tham mưu trưởng quân đội Ba Lan, tướng Wieslaw Kukula được đưa ra khi nước này có kế hoạch tăng cường số lượng binh sĩ ở biên giới với Liên bang Nga và Belarus thêm hơn 30% vào tháng tới.
Ba Lan cùng với các đồng minh đã lệnh cho các chiến đấu cơ xuất kích sáng 1/6 sau khi quan sát thấy hoạt động của không quân tầm xa Nga.
Nhiệm vụ của chương trình 'East Shield' (Lá chắn phía Đông) bao gồm ngăn chặn sự xâm nhập của các lực lượng thù địch, tạo thuận lợi cho hoạt động di chuyển của quân đội Ba Lan và bảo vệ dân thường.
Ba Lan có kế hoạch tăng cường giám sát chống thiết bị bay không người lái (UAV) và phòng thủ quân sự trên mặt đất thông qua một hệ thống công sự và rào chắn dọc theo khoảng 700 km đường biên giới phía Đông.
Bộ Quốc phòng Ba Lan đã cáo buộc tên lửa Nga xâm phạm không phận nước này trong cuộc không kích vào miền tây Ukraine vào rạng sáng nay (24/3). Theo Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Wladyslaw Kosiniak-Kamysz, một tên lửa của Nga đã đi khoảng 2 km vào không phận Ba Lan trước khi quay trở lại Ukraine. Hiện Ba Lan đã đặt lực lượng không quân trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ không phận trong bối cảnh các cuộc giao tranh giữa Nga và Ukraine ở khu vực gần biên giới Ba Lan đang leo thang căng thẳng.
Bộ Tư lệnh tác chiến Lực lượng vũ trang Ba Lan cho biết nước này và các đồng minh đã điều động máy bay quân sự để đối phó với lực lượng hàng không tầm xa của Nga.
Các hệ thống phòng không dù là hiện đại nhất của Ba Lan cũng đành 'bất lực' nhìn tên lửa hành trình của Nga bay ngang qua lãnh thổ.
Triển khai tiêm kích F-16 tuần tra không phận biên giới là bước đi mới nhất được phía Ba Lan đưa ra sau cáo buộc tên lửa Nga đã xâm nhập không phận nước này. Phía Nga thì nói rằng, Ba Lan không có bằng chứng xác thực cho tố cáo.
Chính phủ Ba Lan tiết lộ, các tiêm kích F-16 đã được triển khai sau vụ cáo buộc tên lửa Nga xâm nhập không phận khi tấn công lãnh thổ Ukraine.
Quân đội Ba Lan cho biết quốc gia này kết thúc hoạt động tìm kiếm sau khi không phát hiện bộ phận tên lửa nghi của Nga mà Warsaw cáo buộc xâm phạm không phận vào sáng 29/12.
Quân đội Ba Lan đã phát hiện một quả tên lửa bay khoảng 40km trong không phận nước này vào đầu giờ sáng 29/12, trước khi quay trở lại phía Tây hướng về Ukraine.
Nga sẽ không đưa ra bất kỳ lời giải thích nào về vật thể không xác định đã bay vào không phận Ba Lan cho đến khi nhận được bằng chứng cho thấy vật thể đó là tên lửa của Nga.
Theo thông báo sáng 29/12 của Bộ Ngoại giao Ba Lan, Warsaw đã triệu tập đại biện Nga, đề nghị giải thích việc tên lửa dẫn đường của Moscow xâm phạm không phận của Ba Lan.
Người đứng đầu lực lượng vũ trang Ba Lan tin rằng một tên lửa của Nga đã bay vào không phận Ba Lan trong gần ba phút sau đó quay trở lại không phận Ukraine.
Quân đội Ba Lan ngày 29/12 thông tin về một tên lửa của Nga đã đi vào không phận nước này từ hướng Ukraine trước khi quay trở lại không phận Ukraine. Tuy nhiên Ba Lan đã không cung cấp bằng chứng cho thấy quả đạn này có nguồn gốc từ Nga và thông tin đang được phía Nga bác bỏ.
Quân đội tìm kiếm trên mặt đất xung quanh điểm radar mất liên lạc với vật thể nghi tên lửa của Nga, nhằm củng cố niềm tin rằng nó không tấn công đất Ba Lan.
Ít nhất 16 người được cho là đã thiệt mạng và hơn 100 người khác bị thương khi quân đội Nga tập kích bằng tên lửa và máy bay không người lái (UAV) nhằm vào các khu vực Kiev, Kharkiv, Odessa, Lviv và nhiều tỉnh thành khác ở Ukraine, giới chức Kiev hôm 29/12 thông báo.
Quân đội Ba Lan nói rằng một tên lửa của Nga đã đi vào không phận nước này từ hướng Ukraine trước khi quay trở lại không phận Ukraine. Warsaw không cung cấp bằng chứng cho thấy quả đạn này có nguồn gốc từ Nga.
Nước Anh đang gửi 200 tên lửa phòng không tới Ukraine để giúp bảo vệ dân thường và cơ sở hạ tầng khỏi các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và ném bom của Nga, Reuters dẫn lời Bộ Quốc phòng Anh cho biết ngày 29-12.
Ba Lan đã triệu tập đại biện Nga và yêu cầu giải thích về việc một tên lửa được cho rằng của Nga đã xâm phạm không phận nước này, theo Bộ Ngoại giao Ba Lan cho biết trong một tuyên bố vào tối thứ Sáu (29/12).
Sau khi một tên lửa của Nga bay qua không phận, không chỉ Tổng thống Ba Lan lập tức họp khẩn với giới chức quân đội nước này, mà các đồng minh của Ba Lan, bao gồm Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cũng đã lên tiếng bày tỏ sự đoàn kết với Warsaw.