Julian Assange, người sáng lập WikiLeaks, vừa thú nhận đã phạm tội nghiêm trọng trong vụ rò rỉ tài liệu mật lớn nhất của Chính phủ Mỹ, theo thỏa thuận với Bộ Tư pháp để tránh bị giam giữ tại Mỹ.
Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã đạt được thỏa thuận nhận tội để chấm dứt việc bị giam giữ tại Anh, cho phép ông trở về quê hương Australia và khép lại một cuộc hành trình pháp lý nhiều năm.
Nhà sáng lập WikiLeaks, Julian Assange, sẽ nhận tội trong tuần này vì vi phạm luật gián điệp của Mỹ, trong một thỏa thuận sẽ chấm dứt việc ông bị giam giữ ở Vương quốc Anh và cho phép ông trở về Úc, kết thúc một cuộc chiến pháp lý kéo dài.
Người sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã được trả tự do khỏi nhà tù ở Anh và đang trên đường trở về Australia sau khi đồng ý nhận tội danh vi phạm luật gián điệp của Mỹ.
Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã đạt được thỏa thuận nhận tội để chấm dứt việc bị giam giữ tại Anh, cho phép ông trở về quê hương Australia và khép lại một cuộc hành trình pháp lý nhiều năm.
Julian Assange, người sáng lập trang web chuyên tiết lộ các tin mật WikiLeaks, vừa được phóng thích khỏi nhà tù ở Anh và đã lên đường rời khỏi nước này.
Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã đạt được thỏa thuận nhận tội để chấm dứt việc bị giam giữ tại Anh. Ngay sau đó, ông đã lên máy bay về quê hương Australia.
Chiều 24/6, nhà sáng lập trang web Wikileaks Julian Assange đã rời khỏi Anh sau khi được Tòa án Tối cao nước này cho phép tại ngoại.
Người sáng lập WikiLeaks đồng ý nhận tội phát tán bất hợp pháp tài liệu an ninh quốc gia để đổi lấy việc được thả khỏi nhà tù Anh.
Assange, người đã ngồi tù 5 năm tại Anh vì tiết lộ những tội ác chiến tranh bị cáo buộc do quân đội Hoa Kỳ gây ra, đã đạt được thỏa thuận nhận tội tạm thời để thừa nhận một tội danh vi phạm Đạo luật gián điệp Hoa Kỳ.
Nhà sáng lập WikiLeaks, Julian Assange, dự kiến sẽ đồng ý thỏa thuận nhận tội vào tuần này vì vi phạm luật gián điệp của Mỹ. Sau thời gian bị giam giữ tại Anh, ông sẽ sớm được trở về Australia, khép lại một thời gian dài đối mặt với quá trình đấu tranh pháp lý.
Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã đạt được thỏa thuận nhận tội để chấm dứt việc bị giam giữ tại Anh, cho phép ông trở về quê hương Australia và khép lại một cuộc hành trình pháp lý nhiều năm.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 22/5.
Ngày 20/5, Tòa án cấp cao London của Anh đã ra phán quyết cho phép nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, ông Assange được tiến hành kháng cáo chống lệnh dẫn độ sang Mỹ.
Nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, ông Julian Assange đã được Tòa án cấp cao London cho phép tiến hành kháng cáo chống lại lệnh dẫn độ sang Mỹ.
Jack Dorsey đã rời khỏi hội đồng quản trị của Bluesky, dịch vụ mạng xã hội mà ông từng tài trợ và phổ biến một năm trước, sau sự hối tiếc về việc Twitter bị bán cho Elon Musk.
Tòa án ở Anh lại một lần nữa kéo dài màn kịch được dàn dựng rất công phu giữa nước này, Mỹ và Thụy Điển, về số phận Julian Assange.
Ngày 26/3, Tòa án cấp cao ở London (Anh) đã phán quyết rằng ông Julian Assange, nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, được phép kháng cáo quyết định dẫn độ ông sang Mỹ, trừ khi Washington cam kết rằng ông sẽ không phải đối mặt với án tử hình.
Tòa án Tối cao Vương quốc Anh vừa ra phán quyết có thể giúp Julian Assange, nhà sáng lập trang WikiLeaks, được tạm dừng dẫn độ sang Mỹ.
Ngày 26/3, Tòa án cấp cao ở London (Anh) đã ra phán quyết rằng ông Julian Assange, nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, được phép kháng cáo lại quyết định dẫn độ ông sang Mỹ.
Tòa án Tối cao Anh ngày 26-3 cho biết người sáng lập trang web WikiLeaks Julian Assange có quyền kháng cáo chống lại lệnh dẫn độ mình sang Mỹ.
Julian Assange hôm thứ Ba đã được trao cơ hội tiếp tục cuộc chiến chống dẫn độ sang Mỹ sau khi Tòa án Tối cao ở London cho biết, Mỹ cần đưa ra nhiều đảm bảo hơn để được đồng ý dẫn độ người sáng lập WikiLeaks về Mỹ.
Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vyacheslav Volodin mới đây đã chỉ trích sự đạo đức giả của phương Tây đối với người sáng lập WikiLeaks Julian Assange.
Nhà sáng lập Julian Assange của Wikileaks đang phải đối mặt với Tòa án tối cao Vương quốc Anh. Đây có thể là cơ hội cuối cùng để ông tránh bị dẫn độ sang Mỹ và đối mặt với mức án 175 năm tù theo Đạo luật gián điệp
Ngày 21/2, các luật sư đại diện cho Chính phủ Mỹ cho biết nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange sẽ bị truy tố vì công khai danh tính các nguồn cung cấp thông tin, chứ không phải vì quan điểm chính trị của ông.
Hôm qua 20/2, một tòa án của Anh đã bắt đầu phiên tòa kéo dài 2 ngày nhằm xem xét đơn kháng cáo cuối cùng của nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, Julian Assange chống lại việc bị dẫn độ sang Mỹ liên quan đến các cáo buộc tiết lộ các tài liệu quân sự và ngoại giao. Tuy nhiên, luật sư của ông Assange cho biết, ông đã không tham dự phiên tòa này do vấn đề sức khỏe.
Ngày 21/2, các luật sư đại diện cho Chính phủ Mỹ cho biết nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange sẽ bị truy tố vì công khai danh tính các nguồn cung cấp thông tin, không phải vì quan điểm chính trị của người này.
Một thành viên Quốc hội Na Uy đã đề xuất trao giải Nobel Hòa bình 2024 cho Elon Musk vì doanh nhân gốc Nam Phi này đã bảo vệ quyền tự do ngôn luận khi mua Twitter và cung cấp kết nối internet vệ tinh cho quân đội Ukraine.
Ngày 20/2, một tòa án của Anh đã bắt đầu phiên tòa kéo dài 2 ngày nhằm xem xét đơn kháng cáo cuối cùng của nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, Julian Assange chống lại việc bị dẫn độ sang Mỹ liên quan đến các cáo buộc tiết lộ các tài liệu quân sự và ngoại giao. Tuy nhiên, luật sư của ông Assange cho biết ông đã không tham dự phiên tòa này do vấn đề sức khỏe.
Cuộc chiến chống bị dẫn độ sang Mỹ của ông chủ WikiLeaks Julian Assange sẽ được định đoạt trong phiên tòa tại Anh, bắt đầu từ ngày 20-2.
Ngày 20/2, Tòa án Tối cao ở London bắt đầu xét xử đơn kháng cáo cuối cùng của người sáng lập WikiLeaks Julian Assange ở Vương quốc Anh chống lại việc bị dẫn độ sang Mỹ để đối mặt với cáo buộc để lộ các tài liệu ngoại giao và quân sự bí mật.
Ngày 14/2, Thủ tướng Australia đã bỏ phiếu ủng hộ kiến nghị của Hạ viện nước này nhằm kêu gọi hồi hương nhà sáng lập Wikileak Julian Assange, trước khi diễn ra phiên xử của Tòa án Tối cao London về việc dẫn độ ông này sang Mỹ.
Australia bắt đầu gia tăng hy vọng khi Quốc hội nước này vừa nhất trí thông qua lời kêu gọi yêu cầu Mỹ và Anh cho phép ông Julian Assange, nhà sáng lập trang web Wikileaks quay trở lại Australia.
Một cựu kỹ sư phần mềm của cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA) bị kết án 40 năm tù vì thực hiện vụ trộm bí mật lớn nhất trong lịch sử CIA và sở hữu hình ảnh, video lạm dụng tình dục trẻ em.
Hôm thứ Năm (1/2), Văn phòng Công tố Mỹ ở quận Nam New York công bố một cựu nhân viên Cơ quan Tình báo Mỹ (CIA) đã bị kết án 40 năm tù vì đứng sau vụ rò rỉ dữ liệu lớn nhất lịch sử cơ quan này.
Ngày 1/2, cựu lập trình viên của Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) Joshua Schulte, 35 tuổi, đã bị kết án 40 năm tù vì làm rò rỉ các công cụ hack có giá trị nhất của cơ quan này cho WikiLeaks.
Tháng 4/2023, Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã bắt giữ một người bị tình nghi làm rò rỉ tài liệu mật của Lầu Năm Góc. Theo ý kiến các cơ quan tình báo Mỹ, các tài liệu bí mật đã được Jack Teixeira, 21 tuổi, phi công Mỹ gốc Bồ Đào Nha công bố trên Internet. Nhân sự kiện này, xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc một số vụ rò rỉ tài liệu mật tai tiếng ở Mỹ.
Ngày này năm xưa 4/10: Tròn 10 năm Đại tướng Võ Nguyên Giáp về cõi vĩnh hằng; xây dựng nhà máy sản xuất khí hóa lỏng đầu tiên.
Ông Rishi Sunak cho biết ông sẽ giữ lời hứa giảm lượng khí thải nhà kính của Vương quốc Anh xuống mức 0 vào năm 2050.
Nhóm các nhà lập pháp Australia kêu gọi giới chức Mỹ từ bỏ nỗ lực dẫn độ Assange từ nhà tù ở Anh sang Mỹ - nơi Assange bị truy nã với cáo buộc liên quan đến việc WikiLeaks tiết lộ tài liệu mật của Mỹ.
Ngày 29/7, Ngoại trưởng Australia Penny Wong phát biểu cho biết vụ án liên quan đến nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange đã kéo dài quá lâu và cần phải kết thúc.
Ngày 29/7, Ngoại trưởng Australia Penny Wong cho rằng vụ án liên quan đến nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange đã kéo dài quá lâu và cần phải kết thúc.
Phát biểu họp báo ở Brisbane sau đối thoại ngoại giao-quốc phòng Australia-Mỹ (AUSMIN) lần thứ 33, Ngoại trưởng Penny Wong cho biết Australia đã nói rõ rằng 'vụ án của ông Assange đã kéo dài quá lâu.'