Ngày 20/5, Tòa án cấp cao London của Anh đã ra phán quyết cho phép nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, ông Assange được tiến hành kháng cáo chống lệnh dẫn độ sang Mỹ.
Nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, ông Julian Assange đã được Tòa án cấp cao London cho phép tiến hành kháng cáo chống lại lệnh dẫn độ sang Mỹ.
Jack Dorsey đã rời khỏi hội đồng quản trị của Bluesky, dịch vụ mạng xã hội mà ông từng tài trợ và phổ biến một năm trước, sau sự hối tiếc về việc Twitter bị bán cho Elon Musk.
Tòa án ở Anh lại một lần nữa kéo dài màn kịch được dàn dựng rất công phu giữa nước này, Mỹ và Thụy Điển, về số phận Julian Assange.
Ngày 26/3, Tòa án cấp cao ở London (Anh) đã phán quyết rằng ông Julian Assange, nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, được phép kháng cáo quyết định dẫn độ ông sang Mỹ, trừ khi Washington cam kết rằng ông sẽ không phải đối mặt với án tử hình.
Tòa án Tối cao Vương quốc Anh vừa ra phán quyết có thể giúp Julian Assange, nhà sáng lập trang WikiLeaks, được tạm dừng dẫn độ sang Mỹ.
Ngày 26/3, Tòa án cấp cao ở London (Anh) đã ra phán quyết rằng ông Julian Assange, nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, được phép kháng cáo lại quyết định dẫn độ ông sang Mỹ.
Tòa án Tối cao Anh ngày 26-3 cho biết người sáng lập trang web WikiLeaks Julian Assange có quyền kháng cáo chống lại lệnh dẫn độ mình sang Mỹ.
Julian Assange hôm thứ Ba đã được trao cơ hội tiếp tục cuộc chiến chống dẫn độ sang Mỹ sau khi Tòa án Tối cao ở London cho biết, Mỹ cần đưa ra nhiều đảm bảo hơn để được đồng ý dẫn độ người sáng lập WikiLeaks về Mỹ.
Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vyacheslav Volodin mới đây đã chỉ trích sự đạo đức giả của phương Tây đối với người sáng lập WikiLeaks Julian Assange.
Nhà sáng lập Julian Assange của Wikileaks đang phải đối mặt với Tòa án tối cao Vương quốc Anh. Đây có thể là cơ hội cuối cùng để ông tránh bị dẫn độ sang Mỹ và đối mặt với mức án 175 năm tù theo Đạo luật gián điệp
Ngày 21/2, các luật sư đại diện cho Chính phủ Mỹ cho biết nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange sẽ bị truy tố vì công khai danh tính các nguồn cung cấp thông tin, chứ không phải vì quan điểm chính trị của ông.
Hôm qua 20/2, một tòa án của Anh đã bắt đầu phiên tòa kéo dài 2 ngày nhằm xem xét đơn kháng cáo cuối cùng của nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, Julian Assange chống lại việc bị dẫn độ sang Mỹ liên quan đến các cáo buộc tiết lộ các tài liệu quân sự và ngoại giao. Tuy nhiên, luật sư của ông Assange cho biết, ông đã không tham dự phiên tòa này do vấn đề sức khỏe.
Ngày 21/2, các luật sư đại diện cho Chính phủ Mỹ cho biết nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange sẽ bị truy tố vì công khai danh tính các nguồn cung cấp thông tin, không phải vì quan điểm chính trị của người này.
Một thành viên Quốc hội Na Uy đã đề xuất trao giải Nobel Hòa bình 2024 cho Elon Musk vì doanh nhân gốc Nam Phi này đã bảo vệ quyền tự do ngôn luận khi mua Twitter và cung cấp kết nối internet vệ tinh cho quân đội Ukraine.
Ngày 20/2, một tòa án của Anh đã bắt đầu phiên tòa kéo dài 2 ngày nhằm xem xét đơn kháng cáo cuối cùng của nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, Julian Assange chống lại việc bị dẫn độ sang Mỹ liên quan đến các cáo buộc tiết lộ các tài liệu quân sự và ngoại giao. Tuy nhiên, luật sư của ông Assange cho biết ông đã không tham dự phiên tòa này do vấn đề sức khỏe.
Cuộc chiến chống bị dẫn độ sang Mỹ của ông chủ WikiLeaks Julian Assange sẽ được định đoạt trong phiên tòa tại Anh, bắt đầu từ ngày 20-2.
Ngày 20/2, Tòa án Tối cao ở London bắt đầu xét xử đơn kháng cáo cuối cùng của người sáng lập WikiLeaks Julian Assange ở Vương quốc Anh chống lại việc bị dẫn độ sang Mỹ để đối mặt với cáo buộc để lộ các tài liệu ngoại giao và quân sự bí mật.
Ngày 14/2, Thủ tướng Australia đã bỏ phiếu ủng hộ kiến nghị của Hạ viện nước này nhằm kêu gọi hồi hương nhà sáng lập Wikileak Julian Assange, trước khi diễn ra phiên xử của Tòa án Tối cao London về việc dẫn độ ông này sang Mỹ.
Australia bắt đầu gia tăng hy vọng khi Quốc hội nước này vừa nhất trí thông qua lời kêu gọi yêu cầu Mỹ và Anh cho phép ông Julian Assange, nhà sáng lập trang web Wikileaks quay trở lại Australia.
Một cựu kỹ sư phần mềm của cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA) bị kết án 40 năm tù vì thực hiện vụ trộm bí mật lớn nhất trong lịch sử CIA và sở hữu hình ảnh, video lạm dụng tình dục trẻ em.
Hôm thứ Năm (1/2), Văn phòng Công tố Mỹ ở quận Nam New York công bố một cựu nhân viên Cơ quan Tình báo Mỹ (CIA) đã bị kết án 40 năm tù vì đứng sau vụ rò rỉ dữ liệu lớn nhất lịch sử cơ quan này.
Ngày 1/2, cựu lập trình viên của Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) Joshua Schulte, 35 tuổi, đã bị kết án 40 năm tù vì làm rò rỉ các công cụ hack có giá trị nhất của cơ quan này cho WikiLeaks.
Tháng 4/2023, Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã bắt giữ một người bị tình nghi làm rò rỉ tài liệu mật của Lầu Năm Góc. Theo ý kiến các cơ quan tình báo Mỹ, các tài liệu bí mật đã được Jack Teixeira, 21 tuổi, phi công Mỹ gốc Bồ Đào Nha công bố trên Internet. Nhân sự kiện này, xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc một số vụ rò rỉ tài liệu mật tai tiếng ở Mỹ.
Ngày này năm xưa 4/10: Tròn 10 năm Đại tướng Võ Nguyên Giáp về cõi vĩnh hằng; xây dựng nhà máy sản xuất khí hóa lỏng đầu tiên.
Ông Rishi Sunak cho biết ông sẽ giữ lời hứa giảm lượng khí thải nhà kính của Vương quốc Anh xuống mức 0 vào năm 2050.
Nhóm các nhà lập pháp Australia kêu gọi giới chức Mỹ từ bỏ nỗ lực dẫn độ Assange từ nhà tù ở Anh sang Mỹ - nơi Assange bị truy nã với cáo buộc liên quan đến việc WikiLeaks tiết lộ tài liệu mật của Mỹ.
Ngày 29/7, Ngoại trưởng Australia Penny Wong phát biểu cho biết vụ án liên quan đến nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange đã kéo dài quá lâu và cần phải kết thúc.
Ngày 29/7, Ngoại trưởng Australia Penny Wong cho rằng vụ án liên quan đến nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange đã kéo dài quá lâu và cần phải kết thúc.
Phát biểu họp báo ở Brisbane sau đối thoại ngoại giao-quốc phòng Australia-Mỹ (AUSMIN) lần thứ 33, Ngoại trưởng Penny Wong cho biết Australia đã nói rõ rằng 'vụ án của ông Assange đã kéo dài quá lâu.'
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tuyên bố, nước này sẽ giúp Australia chế tạo các hệ thống tên lửa phóng loạt dẫn đường vào năm 2025.
Người phát ngôn Hải quân Hoàng gia Thái Lan, Đô đốc Pokrong Monthatphalin hôm 15/7 cho biết một Ủy ban điều tra đã được thành lập để truy tìm thủ phạm đánh cắp ít nhất 400.000 băng đạn từ kho vũ khí hải quân ở tỉnh Chonburi, miền Trung Thái Lan.
Binh nhất Jack Teixeira không nhận tội trước các cáo buộc liên bang về làm rò rỉ bí mật quân sự của Bộ Quốc phòng Mỹ.
Hãng AFP ngày 16/6 đưa tin, Chuyên gia công nghệ thông tin (IT) Jack Teixeira của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Không quân Mỹ vừa bị truy tố thêm 6 tội danh trong vụ tiết lộ các tài liệu tối mật của Lầu Năm Góc gây chấn động. Mỗi tội danh có hình phạt lên đến 10 năm tù giam, phóng thích có giám sát tới 3 năm và phạt tiền tới 250.000 USD.
Bộ Tư pháp Mỹ cho biết vào hôm thứ Năm (15/6), thủ phạm bị bắt hồi tháng 4 vừa rồi vì các cáo buộc làm rò rỉ các tài liệu mật của Lầu Năm Góc đã bị truy tố.
Bộ Tư pháp Mỹ thông báo, đại bồi thẩm đoàn liên bang đã quyết định truy tố nghi phạm làm rò rỉ các thông tin tình báo quân sự tối mật của Lầu Năm góc trên mạng.
Cựu tổng thống Mỹ Donald Trump vừa đưa ra lời tuyên bố không từ bỏ tranh cử dù gặp bất cứ chuyện gì.
Ngoài vụ lộ hơn 100 tài liệu tuyệt mật của Bộ Quốc phòng Mỹ gây chấn động, nước này cũng từng chứng kiến bê bối Watergate khiến vị tổng thống đương nhiệm lúc đó phải từ chức.
Tổng thống Brazil bày tỏ lo ngại về việc 'dẫn độ sắp xảy ra' đối với người đồng sáng lập WikiLeaks sang Mỹ.
Thủ tướng Australia cho biết 'tôi không thể làm gì hơn ngoài việc nói rõ quan điểm của mình,' ông khẳng định việc người sáng lập WikiLeaks bị giam giữ liên tục không mang lại lợi ích gì cho các bên.
Các tài liệu bí mật của Lầu Năm Góc đã tràn ngập các trang web trong những tuần gần đây. Quân đội cho biết kẻ rò rỉ là một chàng trai công nghệ thông tin (IT) 21 tuổi đang cố gắng gây ấn tượng với bạn bè của mình trên Discord.
Hãng tin Reuters dẫn lời phát ngôn viên không quân Mỹ (USAF) thông báo lực lượng này vừa đình chỉ 2 chỉ huy của đơn vị vệ binh quốc gia nơi Jack Teixeira - binh sĩ làm lộ tài liệu mật - phục vụ.
Lực lượng Không quân Vệ binh quốc gia Mỹ đã đình chỉ hai chỉ huy của đơn vị nơi Jack Teixeira người bị cáo buộc đã tiết lộ thông tin tình báo mật đang phục vụ.
Lực lượng Không quân Mỹ (USAF) đã đình chỉ hai chỉ huy trong đơn vị quân đội nơi đối tượng bị cáo buộc làm rò rỉ thông tin tình báo mật làm việc.
Không quân Mỹ cho biết đã đình chỉ hai chỉ huy thuộc đơn vị Vệ binh Quốc gia của Jack Teixeira, người bị cáo buộc rò rỉ những tài liệu mật của Mỹ.
Có 4 lý do thúc đẩy một người đánh cắp dữ liệu tình báo quân sự, đó là lòng tham, tống tiền, theo đuổi công lý và cái tôi nhằm gây ấn tượng. Động cơ cuối cùng có vẻ phù hợp nhất với trường hợp của Jack Douglas Teixeira - một tân binh 21 tuổi phục vụ trong Không đoàn tình báo số 102 thuộc Không quân Vệ binh quốc gia Hoa Kỳ (đóng tại bang Massachusetts) - người vừa gây chấn động với vụ rò rỉ tài liệu tuyệt mật của nước Mỹ.