SIPRI: Israel nâng cấp plutonium trong lò phản ứng hạt nhân Dimona

Israel không công khai thừa nhận việc sở hữu vũ khí hạt nhân, trong khi SIPRI dự đoán nước này có khoảng 90 đầu đạn hạt nhân.

Cuộc đua vũ khí hạt nhân: Ấn Độ lần đầu vượt Pakistan, nước nào dẫn đầu châu Á?

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), lần đầu tiên sau 25 năm, Ấn Độ đã vượt qua Pakistan về số lượng vũ khí hạt nhân.

Nguy cơ từ bóng ma hạt nhân

Trong báo cáo được công bố ngày 17-6, Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, thế giới đang đối mặt với nguy cơ gia tăng từ vũ khí hạt nhân, trong bối cảnh các quốc gia sở hữu đẩy mạnh hiện đại hóa kho vũ khí và căng thẳng quốc tế leo thang.

Chi tiêu toàn cầu cho vũ khí hạt nhân tăng kỷ lục

Theo ước tính của Nhóm vận động Chiến dịch quốc tế xóa bỏ vũ khí hạt nhân (Ican), chi tiêu toàn cầu cho vũ khí hạt nhân đã tăng 13% lên mức kỷ lục 91,4 tỷ USD trong năm 2023.

Nghiên cứu: Vũ khí hạt nhân nổi lên do căng thẳng địa chính trị

Ngày 17/6, Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết vai trò của vũ khí hạt nhân đã nổi bật hơn trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị tăng cao, đồng thời kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới 'hãy lùi lại và suy ngẫm'.

NATO toan tính bật 'chế độ chờ' cho vũ khí hạt nhân, viện nghiên cứu nổi tiếng tung báo cáo như 'hồi chuông' cảnh tỉnh

Ngày 17/6, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết, liên minh quân sự này đang đàm phán để triển khai thêm vũ khí hạt nhân, đưa chúng ra khỏi kho và đặt vào 'chế độ chờ'.

Thế giới có 2.100 đầu đạn hạt nhân trong tình trạng 'sẵn sàng hoạt động'

Theo báo SIPRI, tính đến tháng 1/2023, thế giới có khoảng 12.121 đầu đạn hạt nhân với 9.585 đầu đạn nằm trong kho dự trữ, trong đó, 2.100 đầu đạn trong tình trạng 'sẵn sàng hoạt động ở mức độ cao.'

Kho vũ khí hạt nhân thế giới có xu hướng tăng trở lại

Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) ngày 13-6 đã công bố Niên giám SIPRI 2022, đánh giá tình trạng hiện tại của vũ khí, giải trừ quân bị và an ninh quốc tế.

Chiến sự Ukraine dấy lên lo ngại chạy đua vũ khí hạt nhân toàn cầu

Lần đầu tiên kể từ sau thời Chiến tranh lạnh, số lượng vũ khí hạt nhân toàn cầu được dự báo sẽ tăng lên do sự ảnh hưởng từ cuộc xung đột tại Ukraine.

Xu hướng đáng lo ngại: Dự trữ vũ khí hạt nhân toàn cầu gia tăng

Cơ quan giám sát vũ khí Thụy Điển cho biết các kho vũ khí hạt nhân dự kiến sẽ tăng lên trong những năm tới, đảo ngược xu hướng suy giảm đã thấy kể từ Chiến tranh Lạnh.

Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu sẽ tăng lần đầu kể từ Chiến tranh Lạnh

Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu dự kiến sẽ tăng trong những năm tới, lần đầu kể từ Chiến tranh Lạnh. Ngoài ra, nguy cơ những loại vũ khí này được sử dụng là lớn nhất trong nhiều thập kỷ. Một nhóm nghiên cứu về vũ khí đã cho biết như vậy.

Kho vũ khí hạt nhân thế giới tăng trở lại sau nhiều thập kỷ

Theo SIPRI, xung đột ở Ukraine đang đẩy 8 quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân trên thế giới vào trạng thái căng thẳng.

Thế giới đối mặt nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân cao nhất trong nhiều thập kỷ

Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cảnh báo, nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang ở mức cao nhất trong nhiều thập kỷ.