Cựu Tổng thống Win Myint cho biết vài giờ trước khi diễn ra chính biến, quân đội Myanmar đã yêu cầu ông từ bỏ quyền lực và cảnh báo về tổn hại nghiêm trọng nếu ông từ chối.
Cựu Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi và cựu Tổng thống Win Myint không nhận tội vi phạm quy định phòng chống COVID-19 như cáo buộc của chính quyền quân sự.
Luật sư của nhà lãnh đạo bị lật đổ Aung San Suu Kyi ngày 17/9 cho biết, chính quyền quân sự Myanmar chuẩn bị đưa bà ra xét xử vì cáo buộc tham nhũng.
Bộ Ngoại giao Anh cho biết Myanmar đã bổ nhiệm người đứng đầu tạm thời mới tại đại sứ quán ở London sau khi chấm dứt tư cách đại sứ của ông Kyaw Zwar Minn.
Chính quyền Myanmar hôm 7/7 đã công bố các biện pháp buộc người dân không được rời khỏi nhà, áp dụng tại một số khu vực của thành phố Yangon, AFP đưa tin.
Chính quyền quân sự Myanmar yêu cầu giám đốc điều hành người nước ngoài của các công ty viễn thông lớn tại Myanmar không rời khỏi nước này khi chưa được chính quyền cho phép.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres thúc giục quân đội Myanmar trả tự do cho Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi và Tổng thống Win Myint.
Lãnh đạo Liên Hợp quốc vừa hối thúc chính quyền quân sự Myanmar trả tự do cho Cố vấn Nhà nước cấp cao Aung San Suu Kyi.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc kêu gọi chính quyền quân sự Myanmar trả tự do cho bà Aung San Suu Kyi, một ngày sau khi quân đội thả hơn 2.000 người biểu tình bị giam giữ.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres kêu gọi quân đội Myanmar trả tự do ngay lập tức cho bà Aung San Suu Kyi và Tổng thống Win Myint, một phát ngôn viên của Liên Hợp Quốc cho biết hôm thứ Năm (1/7), một ngày sau khi hàng nghìn người bị giam giữ khác được trả tự do.
Phía Myanmar đã lên tiếng về nghị quyết mới được Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) thông qua về cấm vận vũ khí với nước này.
Bộ Ngoại giao Myanmar hôm thứ Bảy (19/6) đã bác bỏ nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc kêu gọi cấm vận vũ khí đối với quốc gia Đông Nam Á và lên án hành động chiếm đoạt quyền lực vào tháng Hai của quân đội.
Người dùng mạng xã hội Myanmar hôm 19/6 xôn xao về một vụ nổ xe gần Văn phòng Liên hợp quốc ở Yangon.
Nhà lãnh đạo Myanmar bị phế truất Aung San Suu Kyi đã bị đưa ra xét xử vì tội gây rối tại một tòa án quân sự hôm thứ Ba (15/6), hơn 4 tháng sau khi chính phủ của bà bị lật đổ trong một cuộc đảo chính khiến đất nước rơi vào tình trạng hỗn loạn.
Phiên tòa xét xử cựu cố vấn nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi sẽ tổ chức buổi chất vấn đầu tiên vào ngày 14/6, sau hơn 4 tháng kể từ cuộc chính biến.
Chính quyền quân sự Myanmar đã chính thức buộc tội tham nhũng đối với bà Aung San Suu Kyi cùng nhiều quan chức khác của nước này.
Cố vấn nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi sẽ hầu tòa vào ngày 14-6 trong bối cảnh khủng hoảng Myanmar vẫn chưa có lối thoát.
Theo luật sư của nhà lãnh đạo dân sự Myanmar, bà Aung San Suu Kyi sẽ ra hầu tòa vào tuần tới với những cáo buộc liên quan tới sở hữu bộ đàm không giấy phép và vi phạm các quy định về chống dịch COVID-19.
Một đợt bùng phát COVID-19 mới đang phát triển gần biên giới phía Tây Bắc của Myanmar với Ấn Độ.
Quân đội Myanmar được cho là đã chuyển bà Aung San Suu Kyi và ông Win Myint từ nơi ở của họ ở thủ đô đến một 'địa điểm không xác định'.
Bộ Tài chính Mỹ quyết định áp đặt lệnh trừng phạt đối với 16 quan chức cấp cao của chính quyền quân sự Myanmar nhằm gây áp lực buộc nước này quay lại chế độ dân chủ.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc sẽ bỏ phiếu dự thảo nghị quyết ngưng chuyển vũ khí cho Myanmar trong ngày 18-5, kêu gọi chính quyền quân sự nước này chấm dứt mọi hành vi bạo lực.
AFP dẫn lời một quan chức cho biết, Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) ngày 18/5 sẽ cân nhắc dự thảo nghị quyết không ràng buộc, kêu gọi 'đình chỉ tức thì' việc vận chuyển vũ khí cho chính quyền quân sự Myanmar.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hôm 18/5 sẽ bỏ phiếu để ra nghị quyết kêu gọi 'đình chỉ ngay lập tức' việc chuyển giao vũ khí cho quân đội Myanmar.
Quân đội Myanmar hôm 14/5 đã thả một nhà báo Nhật Bản mà trước đó họ bắt giữ vì cáo buộc ông 'lan truyền thông tin sai'.
Quân đội của 'chính phủ đoàn kết dân tộc' Myanmar được thành lập trên cơ sở liên minh các nhóm nổi dậy vũ trang mang tên 'quân đội liên bang'.