Cựu lãnh đạo Myanmar Aung San Suu Kyi đã được chuyển từ nhà tù sang quản thúc tại gia như một biện pháp ứng phó với nắng nóng. Ngày 17-4, chính quyền quân sự Myanmar cũng cũng ân xá cho hơn 3.000 tù nhân để đánh dấu kỳ nghỉ Tết cổ truyền trong tuần này.
Chính quyền quân sự Myanmar công bố lệnh ân xá 5 trong số 19 tội danh đối với cựu cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi.
Chính quyền quân đội Myanmar ngày 1/8 đã công bố lệnh ân xá cho bà Aung San Suu Kyi trong 5 tội danh, nhưng bà vẫn sẽ bị quản thúc tại gia.
Chính quyền quân sự ở Myanmar hôm nay công bố lệnh ân xá một phần cho bà Aung San Suu Kyi và cựu tổng thống Win Myint Đây là một phần trong lệnh ân xá đối với hơn 7.000 tù nhân nhân dịp lễ tôn giáo.
Cựu Cố vấn Nhà nước Myanmar A-ung Xan Xu Chi (Aung San Suu Kyi) hôm nay (01/8) đã được ân xá một phần trong tổng số 33 năm tù giam mà bà bị kết án.
Cựu Cố vấn nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi đã được ân xá 5 tội danh, và sẽ bị quản thúc tại gia, dù vẫn tiếp tục đối mặt với 14 tội danh khác, Reuters ngày 1/8 đưa tin.
Ngày 1/8, truyền thông nhà nước Myanmar đưa tin, bà Aung San Suu Kyi sẽ được ân xá 5 trong số nhiều tội danh khiến bà bị kết án 33 năm, nhưng bà vẫn phải chịu 14 tội danh khác.
Tòa án Tối cao Myanmar cho biết sẽ xem xét kháng cáo của bà Aung San Suu Kyi. Trong khi đó, quân đội Myanmar vừa đột kích làng Pazi Gyi - khu vực đã hứng chịu cuộc không kích đẫm máu vào tuần trước.
Tòa án tối cao Myanmar đã chấp thuận đơn kháng cáo của cựu Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi trong nỗ lực nhằm lật ngược những bản án, dẫn đến việc bà San Suu Kyi bị kết án tổng cộng 33 năm tù giam.
Năm 2023 được cho là một năm quan trọng đối với chính trường quốc tế, khi mà các cuộc bầu cử lớn sẽ diễn ra tại các 'cường quốc tầm trung' trên khắp thế giới. Kết quả của các cuộc bầu cử cấp cao này vẫn chưa ngã ngũ, tuy nhiên, điều chúng ta có thể nói chắc chắn là chúng sẽ không chỉ định hình chính trị trong nước và quan hệ quốc tế mà còn cả bối cảnh kinh tế và tài chính toàn cầu trong thập niên thứ 3 của thế kỷ 21 và có khả năng xa hơn nữa.
Trong số những người được đặc xá tại Myanmar có cựu trợ lý của bà Aung San Suu Kyi, cựu Đại sứ Anh Vicky Bowman và nhà làm phim người Nhật Bản Toru Kubota...
ASEAN họp phiên đặc biệt bàn về tình hình bất ổn ở Myanmar và tìm giải pháp đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch hòa bình cho nước này.
Cựu lãnh đạo bị lật đổ của Myanmar - bà Aung San Suu Kyi - đã bị xử phạt 3 năm tù giam trong bản án mới nhất, nâng tổng số thời gian ngồi tù của bà lên 20 năm.
Bà Aung San Suu Kyi, cựu cố vấn nhà nước Myanmar, đã bị kết tội gian lận bầu cử vào ngày 2/9 và bị thẩm phán kết án 3 năm tù cùng lao động khổ sai.
Hôm 27/7 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) đã lên án việc chính quyền Myanmar treo cổ 4 nhân vật đối lập.
Thủ tướng Campuchia nêu rõ mong muốn các bên tại Myanmar đạt được bước tiến lớn để hoàn thành ba trọng điểm cấp bách trong Đồng thuận 5 Điểm.
Ngày 2/5, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã hội đàm trực tuyến với Thống tướng Min Aung Hlaing - Chủ tịch Hội đồng Hành chính Nhà nước Cộng hòa Liên bang Myanmar nhằm tìm kiếm giải pháp cho tình trạng bế tắc chính trị tại Myanmar.
Một tòa án ở Myanmar ngày 27-4 kết án bà Aung San Suu Kyi 5 năm tù về tội danh tham nhũng.
Chính quyền sự Myanmar ngày 17/4 trả tự do cho 1.619 tù nhân từ nhà tù Insein trong đợt ân xá nhân dịp Tết cổ truyền.
Cựu Cố vấn Nhà nước Myanmar và các nhân viên của bà đã được tiêm đầy đủ vaccine ngừa COVID-19 kể từ khi bị bắt giữ.
Cựu cố vấn nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi đã bỏ lỡ phiên xét xử ở tòa án quân sự, vì được yêu cầu cách ly sau khi một nhân viên thân cận dương tính với SARS-CoV-2.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 2/2 đã ra Tuyên bố báo chí về tình hình Myanmar với nội dung bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc ban bố tình trạng khẩn cấp, tình trạng bạo lực gần đây và số lượng lớn người phải di rời.
Tối 2/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã ra Tuyên bố báo chí về tình hình Myanmar với nội dung bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc ban bố tình trạng khẩn cấp, tình trạng bạo lực gần đây và số lượng lớn người phải di rời.
Ngày 2/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) kêu gọi 'chấm dứt ngay lập tức mọi hình thức bạo lực' ở Myanmar, đồng thời nhắc lại yêu cầu tiếp cận đầy đủ, an toàn và không bị cản trở đối với viện trợ nhân đạo dành cho mọi người dân có nhu cầu, cũng như sự bảo vệ, an toàn và an ninh đầy đủ cho đội ngũ hỗ trợ nhân đạo và y tế.
Singapore mới đây bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình ở Myanmar, một năm sau biến cố chính trị và bày tỏ sự thất vọng về việc thiếu những tiến bộ đạt được trong việc thực hiện 'đồng thuận 5 điểm' của ASEAN.
Nhà lãnh đạo dân sự bị lật đổ của Myanmar, Aung San Suu Kyi, đã bị kết án bốn năm tù giam hôm thứ Hai (10/1), đây là phán quyết thứ hai chống lại người phụ nữ đoạt giải Nobel này.
Cựu cố vấn quốc gia Myanmar Aung San Suu Kyi lãnh thêm 4 năm tù với ba tội danh liên quan đến sử dụng bộ đàm trái phép và vi phạm quy tắc phòng dịch COVID-19.
Một tòa án quân sự tại Myanmar đã kết án 4 năm tù đối với bà Aung San Suu Kyi với cáo buộc bà này nhập khẩu và sở hữu bất hợp pháp các máy thu phát vô tuyến cũng như vi phạm quy định phòng dịch.
Năm 2021 khép lại khi thế giới vẫn đang hy vọng có thể quay lại cuộc sống bình thường cũ. Cùng Tiền Phong nhìn lại 10 sự kiện quốc tế nổi bật nhất năm qua.
Dịch Covid-19 hoành hành dữ dội, đảo chính quân sự tại Myanmar, bạo động ở tòa nhà Quốc hội Mỹ gây chấn động thế giới… nằm trong số các sự kiện quốc tế nổi bật năm 2021.
Bộ trưởng quân đội Myanmar đã giảm án tù đối với nhà lãnh đạo bị lật đổ Aung San Suu Kyi xuống còn hai năm vào thứ Hai (6/12), sau khi ban đầu giảm án bốn năm vì tội kích động chống lại quân đội và vi phạm các quy tắc COVID-19.
Thống tướng Myanmar ngày 6/12 đã giảm án cho bà Aung San Suu Kyi xuống còn 2 năm tù, sau khi nữ lãnh đạo chính quyền dân cử bị lật đổ lãnh án 4 năm tù.
Truyền thông Myanmar đưa tin, lãnh đạo chính quyền quân sự đã ra lệnh ân xá một phần, giảm án tù cho cựu cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi xuống còn 2 năm.
Cựu cố vấn nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi đã được giảm án từ 4 năm xuống 2 năm theo lệnh ân xá một phần của người đứng đầu chính phủ quân sự.
Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar đã quyết định giảm một nửa mức án đối với bà Aung San Suu Kyi so với mức án 4 năm mà một tòa án nước này đưa ra trước đó.
Hãng tin AFP dẫn truyền thông Myanmar ngày 6/12 cho biết Chủ tịch Hội đồng điều hành nhà nước (SAC), kiêm Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar, Thống tướng ông Min Aung Hlaing đã quyết định giảm một nửa mức án đối với bà Aung San Suu Kyi so với mức án 4 năm mà một tòa án nước này đưa ra trước đó với các cáo buộc bà phản đối quân đội và vi phạm các quy định phòng dịch COVID-19.
Nhà lãnh đạo bị phế truất của Myanmar, Aung San Suu Kyi đã bị kết án 4 năm tù vì tội kích động biểu tình và vi phạm các quy tắc chống coronavirus.
Ngày 6/12, Tòa án dưới chính quyền quân sự tại Myanmar đã ra phán quyết đầu tiên đối với bà San Suu Kyi, tuyên phạt cựu lãnh đạo bị phế truất 4 năm tù vì tội kích động chống lại quân đội và vi phạm các hạn chế chống dịch Covid-19.
Cựu cố vấn nhà nước Myanmar bà Aung San Suu Kyi và cựu Tổng thống Win Myint bị tuyên phạt bốn năm tù vì tội kích động và vi phạm các quy tắc phòng dịch COVID-19.
Bà Aung San Suu Kyi bị kết án 4 năm tù với tội danh phản đối quân đội và vi phạm những quy định hạn chế do dịch COVID-19.
Ngày 6.12, Cựu cố vấn nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi đã bị tuyên án 4 năm tù với tội danh kích động và vi phạm luật thiên tai.