Phía Myanmar đã lên tiếng về nghị quyết mới được Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) thông qua về cấm vận vũ khí với nước này.
Bộ Ngoại giao Myanmar hôm thứ Bảy (19/6) đã bác bỏ nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc kêu gọi cấm vận vũ khí đối với quốc gia Đông Nam Á và lên án hành động chiếm đoạt quyền lực vào tháng Hai của quân đội.
Người dùng mạng xã hội Myanmar hôm 19/6 xôn xao về một vụ nổ xe gần Văn phòng Liên hợp quốc ở Yangon.
Nhà lãnh đạo Myanmar bị phế truất Aung San Suu Kyi đã bị đưa ra xét xử vì tội gây rối tại một tòa án quân sự hôm thứ Ba (15/6), hơn 4 tháng sau khi chính phủ của bà bị lật đổ trong một cuộc đảo chính khiến đất nước rơi vào tình trạng hỗn loạn.
Phiên tòa xét xử cựu cố vấn nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi sẽ tổ chức buổi chất vấn đầu tiên vào ngày 14/6, sau hơn 4 tháng kể từ cuộc chính biến.
Chính quyền quân sự Myanmar đã chính thức buộc tội tham nhũng đối với bà Aung San Suu Kyi cùng nhiều quan chức khác của nước này.
Cố vấn nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi sẽ hầu tòa vào ngày 14-6 trong bối cảnh khủng hoảng Myanmar vẫn chưa có lối thoát.
Theo luật sư của nhà lãnh đạo dân sự Myanmar, bà Aung San Suu Kyi sẽ ra hầu tòa vào tuần tới với những cáo buộc liên quan tới sở hữu bộ đàm không giấy phép và vi phạm các quy định về chống dịch COVID-19.
Một đợt bùng phát COVID-19 mới đang phát triển gần biên giới phía Tây Bắc của Myanmar với Ấn Độ.
Quân đội Myanmar được cho là đã chuyển bà Aung San Suu Kyi và ông Win Myint từ nơi ở của họ ở thủ đô đến một 'địa điểm không xác định'.
Bộ Tài chính Mỹ quyết định áp đặt lệnh trừng phạt đối với 16 quan chức cấp cao của chính quyền quân sự Myanmar nhằm gây áp lực buộc nước này quay lại chế độ dân chủ.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc sẽ bỏ phiếu dự thảo nghị quyết ngưng chuyển vũ khí cho Myanmar trong ngày 18-5, kêu gọi chính quyền quân sự nước này chấm dứt mọi hành vi bạo lực.
AFP dẫn lời một quan chức cho biết, Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) ngày 18/5 sẽ cân nhắc dự thảo nghị quyết không ràng buộc, kêu gọi 'đình chỉ tức thì' việc vận chuyển vũ khí cho chính quyền quân sự Myanmar.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hôm 18/5 sẽ bỏ phiếu để ra nghị quyết kêu gọi 'đình chỉ ngay lập tức' việc chuyển giao vũ khí cho quân đội Myanmar.
Quân đội Myanmar hôm 14/5 đã thả một nhà báo Nhật Bản mà trước đó họ bắt giữ vì cáo buộc ông 'lan truyền thông tin sai'.
Quân đội của 'chính phủ đoàn kết dân tộc' Myanmar được thành lập trên cơ sở liên minh các nhóm nổi dậy vũ trang mang tên 'quân đội liên bang'.
Chính quyền quân sự Myanmar đã có phản ứng đầu tiên về đề xuất 5 điểm đồng thuận của ASEAN trong giải quyết cuộc khủng hoảng tại nước này.
Giới quan sát nhận định, việc các nhà lãnh đạo ASEAN và nhà lãnh đạo chính quyền quân sự Myanmar - Thống tướng Min Aung Hlaing - nhất trí về 5 vấn đề, trong đó có chấm dứt bạo lực và tổ chức các cuộc đàm phán mang tính xây dựng, có thể giúp ngăn chặn bạo lực ở Myanmar.
Lãnh đạo quân đội Myanmar ngày 27/4 đã ra dấu hiệu cho thấy ông không ủng hộ kế hoạch 'đồng thuận 5 điểm' của ASEAN, trong đó có việc chấm dứt ngay lập tức bạo lực ở nước này.
Tuyên bố chung của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm 5 điểm nhằm tháo gỡ khủng hoảng Myanmar.
Quân đội Myanmar nhập khẩu 14,7 triệu USD các thiết bị radar của Nga hồi tháng 2, theo Moscow Times.
Chính quyền quân sự Myanmar được cho là đã nhập khẩu 14,7 triệu USD thiết bị radar từ Nga trong tháng 2.
Theo dữ liệu hải quân của Nga, chính quyền quân sự Myanmar đã nhập khẩu 14,7 triệu USD thiết bị radar từ Nga trong tháng 2.
Chính quyền quân quản Myanmar đã nhập khẩu lượng trang thiết bị quân sự lớn từ Nga trong thời điểm nổ ra đảo chính.
Thành phần bao gồm các nghị sĩ trong chính quyền trước chính biến và các nhà hoạt động phản đối chính biến.
Quân đội Myanmar ngày 15-4 nổ súng vào các nhân viên y tế đang biểu tình ở TP Mandalay, gây ra thương vong.