Quân đội Myanmar được cho là đã chuyển bà Aung San Suu Kyi và ông Win Myint từ nơi ở của họ ở thủ đô đến một 'địa điểm không xác định'.
Bộ Tài chính Mỹ quyết định áp đặt lệnh trừng phạt đối với 16 quan chức cấp cao của chính quyền quân sự Myanmar nhằm gây áp lực buộc nước này quay lại chế độ dân chủ.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc sẽ bỏ phiếu dự thảo nghị quyết ngưng chuyển vũ khí cho Myanmar trong ngày 18-5, kêu gọi chính quyền quân sự nước này chấm dứt mọi hành vi bạo lực.
AFP dẫn lời một quan chức cho biết, Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) ngày 18/5 sẽ cân nhắc dự thảo nghị quyết không ràng buộc, kêu gọi 'đình chỉ tức thì' việc vận chuyển vũ khí cho chính quyền quân sự Myanmar.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hôm 18/5 sẽ bỏ phiếu để ra nghị quyết kêu gọi 'đình chỉ ngay lập tức' việc chuyển giao vũ khí cho quân đội Myanmar.
Quân đội Myanmar hôm 14/5 đã thả một nhà báo Nhật Bản mà trước đó họ bắt giữ vì cáo buộc ông 'lan truyền thông tin sai'.
Quân đội của 'chính phủ đoàn kết dân tộc' Myanmar được thành lập trên cơ sở liên minh các nhóm nổi dậy vũ trang mang tên 'quân đội liên bang'.
Chính quyền quân sự Myanmar đã có phản ứng đầu tiên về đề xuất 5 điểm đồng thuận của ASEAN trong giải quyết cuộc khủng hoảng tại nước này.
Giới quan sát nhận định, việc các nhà lãnh đạo ASEAN và nhà lãnh đạo chính quyền quân sự Myanmar - Thống tướng Min Aung Hlaing - nhất trí về 5 vấn đề, trong đó có chấm dứt bạo lực và tổ chức các cuộc đàm phán mang tính xây dựng, có thể giúp ngăn chặn bạo lực ở Myanmar.
Lãnh đạo quân đội Myanmar ngày 27/4 đã ra dấu hiệu cho thấy ông không ủng hộ kế hoạch 'đồng thuận 5 điểm' của ASEAN, trong đó có việc chấm dứt ngay lập tức bạo lực ở nước này.
Tuyên bố chung của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm 5 điểm nhằm tháo gỡ khủng hoảng Myanmar.
Quân đội Myanmar nhập khẩu 14,7 triệu USD các thiết bị radar của Nga hồi tháng 2, theo Moscow Times.
Chính quyền quân sự Myanmar được cho là đã nhập khẩu 14,7 triệu USD thiết bị radar từ Nga trong tháng 2.
Theo dữ liệu hải quân của Nga, chính quyền quân sự Myanmar đã nhập khẩu 14,7 triệu USD thiết bị radar từ Nga trong tháng 2.
Chính quyền quân quản Myanmar đã nhập khẩu lượng trang thiết bị quân sự lớn từ Nga trong thời điểm nổ ra đảo chính.
Thành phần bao gồm các nghị sĩ trong chính quyền trước chính biến và các nhà hoạt động phản đối chính biến.
Quân đội Myanmar ngày 15-4 nổ súng vào các nhân viên y tế đang biểu tình ở TP Mandalay, gây ra thương vong.
Bà Aung San Suu Kyi vừa bị cáo buộc thêm tội hình sự theo Luật Quản lý thiên tai của Myanmar. Đây là cáo buộc mới nhất đối với cựu cố vấn nhà nước sau cuộc chính biến ngày 1/2.
Anh lên án quyết định của chính quyền quân sự Myanmar miễn nhiệm Đại sứ Myanmar Kyaw Zwar Minn, tuyên bố cho phép ông tiếp tục ở lại nước này.
Anh cho biết đã nhận được thông báo về việc Đại sứ Myanmar tại nước này bị sa thải vì ủng hộ chính quyền dân sự bị lật đổ.
Ngoại trưởng Anh Dominic Raab lên án hành động của chính quyền quân sự Myanmar sau khi đại sứ nước này tại London bị cấp phó 'cấm cửa' không cho vào tòa nhà sứ quán.
Đại sứ Myanmar tại Anh Kyaw Zwar Minn ngày 7/4 đã cáo buộc cấp phó của ông chiếm đại sứ quán, và không cho ông vào cơ quan.
Đại sứ Myanmar tại London, Anh, được cho là bị cấp phó của mình, người đã lên quản lý đại sứ quán thay mặt cho chính quyền quân sự, nhốt ngoài cửa cơ quan.
Ông Kyaw Zwar Minn - Đại sứ Myanmar tại Anh - cho biết ông đã bị cấp phó ngăn không cho vào tòa nhà đại sứ quán của nước này tại London vì phản đối chính biến.
Chính quyền Myanmar ban hành lệnh bắt giữ 20 người nổi tiếng là các ca sĩ, diễn viên, những người có ảnh hưởng trên mạng xã hội và các nhà hoạt động, theo Nikkei Asia.
Lực lượng an ninh Myanmar đã vây bắt 9 cá nhân đang chạy trốn chính quyền quân sự, bao gồm cả 3 nghị sĩ bị lật đổ thuộc đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi.
Tại cuộc họp lần thứ ba về vấn đề Myanmar, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã lên tiếng kêu gọi chính quyền quân sự nước này kiềm chế hành vi bạo lực và tiến hành đối thoại.
Hôm thứ Tư (1/4), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UNSC) đã họp lần thứ ba liên quan đến bạo lực ở Myanmar, bắt đầu sau một cuộc đảo chính quân sự vào tháng Hai. Các thành viên của UNSC trước đó đã lên án bạo lực nhằm vào người biểu tình tại Myanmar vào ngày 10 tháng 3.