Động vật có mơ hay không?

Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu hiệu của giai đoạn ngủ chuyển động mắt nhanh (REM) trên khắp vương quốc động vật. REM là thời điểm xảy ra hầu hết các giấc mơ ở con người, điều này cho thấy động vật cũng có thể nằm mơ.

Sứ mệnh hải quân tối mật của Mỹ giúp phát hiện xác tàu Titanic thế nào - Kỳ 1

Vụ tàu lặn Titan gặp nạn trong hành trình khám phá xác tàu Titanic là một ví dụ mới nhất cho thấy hơn một thế kỷ sau khi đâm phải một tảng băng trôi và chìm dưới đại dương, con tàu Titanic vẫn tiếp tục là mối quan tâm của thế giới. Hành trình tìm Titanic liên quan tới một sứ mệnh tối mật.

Công bố cảnh quay mới về xác tàu Titanic

Đoạn phim về xác tàu RMS Titanic đã được phát hành vào thứ Tư (15/2), được quay bởi đoàn thám hiểm tiên phong năm 1986, mang đến những cái nhìn đầu tiên về con tàu sau khi nó bị đắm trong chuyến hành trình đầu tiên hơn bảy thập kỷ trước.

Công bố cảnh quay mới về xác tàu Titanic

Đoạn phim về xác tàu RMS Titanic đã được phát hành vào thứ Tư (15/2), được quay bởi đoàn thám hiểm tiên phong năm 1986, mang đến những cái nhìn đầu tiên về con tàu sau khi nó bị đắm trong chuyến hành trình đầu tiên hơn bảy thập kỷ trước.

Vì sao tránh ăn tôm hùm Mỹ có thể cứu cá voi khỏi tuyệt chủng?

Tổ chức đánh giá mức độ bền vững của các loại hải sản Seafood Watch, đã bổ sung việc đánh bắt tôm hùm Mỹ và Canada vào 'danh sách đỏ' các loại hải sản cần tránh.

Một mùa hè chao đảo

Chỉ trong hai tuần cuối tháng 7 và đầu tháng 8, Mỹ đã có 10 trận mưa như trút nước, thậm chí có những cơn bão có thể coi là 100 năm có 1. Trong khi trước đó đã diễn ra những đợt hạn hán kéo dài...

Phao robot bảo vệ cá voi

Trung tâm khoa học Cape Cod và một trong những doanh nghiệp vận tải biển lớn nhất thế giới đang hợp tác trong một dự án sử dụng phao robot.

Chuyện gì đã xảy ra ở Texas?

Các nhà khoa học chỉ ra mối liên hệ giữa hiện tượng Bắc Cực nóng lên và đợt rét kỷ lục khiến hàng chục người tử vong tại bang Texas, Mỹ.

Bí ẩn con mắt khổng lồ rơi trên bờ biển

Một quả nhãn cầu mắt màu xanh bí ẩn, to bằng quả bóng, được một ngư dân nhặt trên bờ biển Pompana (Mỹ) đã gây xôn xao dư luận.

Lần đầu tiên biến đổi gene loài mực để phục vụ thí nghiệm

Trong một bài báo được công bố trên tạp chí Current Biology, các nhà khoa học đã chứng minh động vật chân đầu, bao gồm mực và bạch tuộc, có thể được nghiên cứu bằng công cụ di truyền tương tự chuột nhắt và ruồi giấm. Đó là những loài dễ nuôi trong phòng thí nghiệm và giới nghiên cứu có thể biến đổi gene của chúng thường xuyên để tìm hiểu về hành vi, bệnh dịch và phương pháp điều trị.

Loài mực biến đổi gen đầu tiên trên thế giới

Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm sinh học biển (MBL) ở Woods Hole, Massachusetts (Mỹ) đã vô hiệu hóa thành công gen sắc tố ở loài mực có tên Doryteuthis pealeii, khiến con non mới nở gần như trong suốt.

Hình ảnh 'khu phố' vi khuẩn trên lưỡi

Hàng triệu vi khuẩn tụ tập trên bề mặt lưỡi, khoang miệng, gắn kết với nhau thành một 'khu phố đông dân cư'. Các nhà khoa học Mỹ đã chụp ảnh lớp màng vi khuẩn phủ quanh lưỡi người.

Hình ảnh kinh ngạc cho thấy vi khuẩn phân chia 'lãnh thổ' trong lưỡi người

Tương tự như cách con người tổ chức thành các cộng đồng, khu vực khác nhau, vi khuẩn cũng có cách phân bổ tương tự trên lưỡi người.

Tìm thấy kho báu vô giá trên tàu Titanic cổ đại

Con tàu được đặt tên theo vùng biển nơi nó gặp nạn vào khoảng năm 70-60 trước Công nguyên.