Rằm tháng Giêng có ý nghĩa thế nào, nên làm gì trong ngày đó?

Dân gian có câu 'Tháng Giêng là tháng ăn chay' hay 'Lễ chùa quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng'... để nói lên rằng, theo Phật giáo ngày rằm tháng Giêng có ý nghĩa rất quan trọng.

Vì sao nói mọi mối quan hệ trên đời đều do nhân duyên?

Đức Phật dạy rằng, tất cả chúng ta có mặt với nhau ở đây không phải tự nhiên mà do có nhân duyên với nhau nhiều đời nên nay mới gặp.

Ngôi chùa có khuôn viên rộng 20.000m2 ở TP.HCM

Chùa Huê Nghiêm tọa lạc ở số 299B Lương Định Của, phường Bình Khánh, Quận 2 (cũ), TP.HCM thu hút khách không chỉ vì kiến trúc đẹp mà còn bởi khuôn viên rộng lớn.

Hải Phòng: Đêm hoa đăng tại chùa Linh Quang

Chùa Linh Quang (thôn Trực Trang, xã Bát Trang, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng) đã tổ chức đêm hoa đăng nhân khánh đản Đức Phật A Di Đà vào tối 2-1 vừa qua.

Tranh tường Khmer Nam Bộ khuyến thiện, răn ác thế nào?

Sách 'Tranh tường Khmer Nam Bộ' là một công trình nghiên cứu công phu của nhà nghiên cứu Huỳnh Thanh Bình.

Đừng vội tin những gì mình thấy, nghe, nghĩ

Nhan Hồi là đệ tử giỏi của Khổng Tử. Một lần đang khi Nhan Hồi nấu cơm trong bếp, Khổng Tử đi ngang qua, ông nhìn thấy Nhan Hồi múc cơm ăn vụng.

Cái gì trói buộc ta?

Chúng ta luôn dính mắc vào cảnh trần, biểu hiện rõ nét là luôn thích hoặc không thích.

Câu chuyện Phật Giáo: Thành tâm khấn Phật, cớ sao phải chịu mất cánh tay?

Ở nước Ba Tư cổ, có một vị đại thần tên là Sư Chất, cuộc sống an cư lạc nghiệp, của cải chất cao như núi. Thế nhưng khi thành tâm nương nhờ cửa Phật, ông lại bị chặt đứt một cánh tay.

Suy nghiệm lời Phật : Minh và vô minh

Minh trong đạo Phật là tuệ giác, thấy biết như thật về vạn pháp. Khi thành đạo, Đức Phật chứng Tam minh (Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh). Các bậc Thánh A-la-hán chứng đạo thì vô minh diệt và minh sinh. Hàng đệ tử Phật chúng ta mỗi phút giây vẫn đang thực tập minh sát, phát huy chánh niệm và tỉnh giác để thấy tất cả pháp đều vô thường, sinh diệt, vô ngã.

Từ kinh Pháp cú tới Thiền Trúc Lâm

Thiền phái Trúc Lâm, khởi xuất từ thời nhà Trần, nguyên khởi vẫn là từ các bản kinh xưa cổ nhất trong tạng Pāli và tạng A-hàm được lưu chuyển và huân tập vào dòng văn hóa của dân tộc Việt. Người ta dễ dàng thấy nhiều dòng thơ, kệ trong Thiền phái Trúc Lâm là từ giáo lý sơ thời của Đức Phật

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa & kinh Nguyên thủy

Về lịch sử,chúng ta có thể thấy từ Phật giáo Nguyên thủy tiến lên Phật giáo Bộ phái, cho đếnPhật giáo Đại thừa. Vì vậy, Phật giáo Đại thừa được coi là đỉnh cao trí tuệ củađạo Phật. Và khi chúng ta có cái nhìn xuyên suốt về sự diễn tiến của Phật giáonhư vậy thì tất yếu chúng ta cũng nhận thấy tư tưởng Đại thừa phát xuất từNguyên thủy mà phát triển lên.

Ngày cuối cho Mẹ

Thánh sử đi qua cuộc đời của những bậc Thánh tăng để lại những bài kinh bất diệt trong lòng thế gian sanh diệt.