Biến đổi khí hậu có thể kéo giảm GDP ở châu Á - Thái Bình Dương

Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam, là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hàng đầu trên thế giới, song cũng là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng biến đổi khí hậu.

Tăng khả năng thích ứng của HTX trong sự thay đổi của thế giới

Môi trường sản xuất kinh doanh hiện đang ở trong trạng thái liên tục thay đổi. Sự khắc nghiệt của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, cùng với yêu cầu về sản xuất bền vững, sẽ khiến các hợp tác xã (HTX) ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn. Do đó, việc nâng cao khả năng thích ứng của các HTX sẽ không chỉ giúp mô hình này phát triển mà còn thu hút thêm nhiều phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo và quản lý.

Chung tay nâng cao vai trò của phụ nữ trong chuyển đổi xanh

Đồng hành chuyển đổi xanh cùng các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, BIDV đã triển khai đa dạng các chương trình tài chính và phi tài chính toàn diện.

BIDV lần thứ 7 được vinh danh 'Ngân hàng SME tốt nhất Việt Nam'

Việc lần thứ 7 liên tiếp nhận được giải thưởng Ngân hàng SME tốt nhất Việt Nam là sự khẳng định những nỗ lực của BIDV trong hành trình hợp tác cùng phát triển với cộng đồng khách hàng nhỏ và vừa.

Phát triển nền kinh tế bạc: 10 gợi mở cho Việt Nam

Sự già hóa dân số và nhu cầu đặc thù của người cao tuổi là cơ sở nền tảng của nền kinh tế bạc, thúc đẩy hình thành trụ cột mới phát triển kinh tế chất lượng cao nhằm duy trì, giảm bớt gánh nặng kinh tế dành cho người cao tuổi, thúc đẩy sự hài hòa và ổn định xã hội...

Châu Á - Thái Bình Dương: Nhiều lợi ích từ đầu tư vào nền kinh tế chăm sóc

Nhân khẩu học khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang đặt gánh nặng ngày càng lớn lên những người chăm sóc, nhất là những người có trách nhiệm chăm sóc kép, theo một bài viết được đăng tải trên Tạp chí Nikkei Asia, của tác giả Deborah Foo, nhà quản lý các nền tảng giới tính tại AVPN, một mạng lưới đầu tư xã hội có trụ sở tại Singapore.

Đầu tư vào 'lợi thế điểm trung chuyển khu vực'

Sở hữu nhiều lợi thế để trở thành điểm trung chuyển của khu vực, đã mở ra cơ hội cho doanh nghiệp cảng biển bứt phá khi kinh tế bước vào chu kỳ hồi phục mới.

Hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, ngày 3-7, bà Armida Salsiah Alisjahbana, Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) kiêm Thư ký điều hành Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), đã hội đàm với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, tới chào Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Thế giới Thế giới Bảo vệ tính bền vững bất chấp nghịch cảnh ở châu Á - Thái Bình Dương

Khi chúng ta đạt nửa đường để hoàn thành Chương trình nghị sự 2030 vì Sự phát triển bền vững, là thời điểm thích hợp để phản ánh về tiến trình của khu vực châu Á - Thái Bình Dương và đẩy nhanh nỗ lực để đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) đã đề ra.

Lễ đón Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres

Chiều 21/10, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì lễ đón và hội đàm với Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres thăm chính thức Việt Nam.

Lễ đón chính thức Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres

Trưa nay 21/10, Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã đến sân bay Nội Bài, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 21 đến 22/10 theo lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc.

Cận cảnh lễ đón Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres thăm Việt Nam

Chiều 21-10, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì lễ đón và hội đàm với Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres đang thăm chính thức Việt Nam.

Chủ tịch nước chủ trì lễ đón tổng thư ký Liên Hợp Quốc

Chủ tịch nước chủ trì lễ đón Tổng thư ký Antonio Guterres vào chiều 21/10, nhân dịp chuyến thăm chính thức Việt Nam của nhà lãnh đạo Liên Hợp Quốc.

Chủ tịch nước chủ trì lễ đón Tổng thư ký Liên hợp quốc

Chiều ngày 21/10 tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì lễ đón chính thức Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres thăm chính thức Việt Nam trong hai ngày (từ 21 đến 22/10/2022).

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đã đến Việt Nam, bắt đầu chuyến thăm chính thức

Máy bay chở Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres đã hạ cánh xuống sân bay Nội Bài, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam trong 2 ngày 21 - 22.10, theo lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc.

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc tới Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Trưa nay 21-10, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres đã đến sân bay Nội Bài, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 21 đến 22-10 theo lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc tới Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức

Máy bay chở Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres vừa hạ cánh tại sân bay Nội Bài, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam trong các ngày 21-22/10.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres thăm chính thức Việt Nam

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres đến Thủ đô Hà Nội, thăm chính thức Việt Nam từ ngày 21 - 22/10.

Tổng Thư ký Liên hiệp quốc António Guterres thăm chính thức Việt Nam

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Tổng Thư ký Liên hiệp quốc (LHQ) António Guterres đến thủ đô Hà Nội, thăm chính thức Việt Nam từ ngày 21 đến 22-10.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres thăm chính thức Việt Nam

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres đến Thủ đô Hà Nội, thăm chính thức Việt Nam từ ngày 21 đến 22-10.

Các thành viên APEC tăng cường hợp tác phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy kỹ năng lãnh đạo mới thích ứng với kỷ nguyên số

Trong khuôn khổ nhóm công tác về Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG) thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), trong hai ngày 15-16/6, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức Hội nghị chuyên đề trực tuyến APEC về tăng cường hợp tác phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy các kỹ năng lãnh đạo mới thích ứng với kỷ nguyên số.

Tổng cục Thống kê trúng cử vào Hội đồng điều hành Viện Thống kê châu Á – Thái Bình Dương

Tổng cục Thống kê Việt Nam trúng cử vào SIAP cho thấy, các nước thành viên ESCAP đánh giá cao khả năng đóng góp của Việt Nam, cũng như coi trọng vai trò và vị thế của Thống kê Việt Nam tại ESCAP.

Tổng cục Thống kê trúng cử vào Hội đồng điều hành Viện Thống kê châu Á – Thái Bình Dương

Đây là cơ hội tốt để Việt Nam tăng cường hợp tác, thể hiện cam kết mạnh mẽ với khu vực trong lĩnh vực thống kê, qua đó góp phần phục vụ các mục tiêu phát triển đất nước, nâng cao vị thế của Việt Nam nói chung và ngành Thống kê Việt Nam nói riêng trên trường quốc tế, đúng với mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045…

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam gặp gỡ kiều bào Việt Nam tại Thái Lan

Tối 22/5, nhân chuyến tham dự Khóa họp thường niên lần thứ 78 của Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc tại Bangkok, Thái Lan, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã có buổi gặp gỡ, trò chuyện với CBNV Đại sứ quán, đại diện kiều bào, lưu học sinh Việt Nam tại Thái Lan.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam gặp gỡ cộng đồng người Việt tại Thái Lan

Cộng đồng người Việt Nam tại Thái Lan hòa nhập tốt với sở tại nhưng vẫn giữ được bản sắc, làm cho người dân Thái Lan hiểu và dành tình cảm tốt đẹp cho Việt Nam. Từ đó góp phần thiết thực vào mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nhân dân, Chính phủ hai nước.

Thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và ESCAP

Nhiều chương trình hợp tác với ESCAP có ý nghĩa quan trọng, đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội và tiến trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.

Các doanh nghiệp nông nghiệp 'đầu đàn' sẽ quyết định mô hình kinh doanh bao trùm

Kinh doanh bao trùm trong nông nghiệp là một trong các mô hình kinh tế đem lại tác động xã hội lớn, hạt nhân của chương trình kinh doanh bền vững, đang được thúc đẩy phát triển với nhiều hỗ trợ từ về tài chính, kỹ thuật của các chuyên gia trong và ngoài nước.

Tìm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân kinh doanh bền vững

Chương trình thúc đẩy mô hình kinh doanh bao trùm ở Việt Nam sẽ được hỗ trợ triển khai bởi Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á và Thái Bình Dương (ESCAP), tổ chức phối hợp với Quỹ Bill & Melinda Gates thông qua Dự án khu vực 'Các mô hình kinh doanh bao trùm trong lĩnh vực nông nghiệp và hệ thống thực phẩm'.

Người truyền lửa chiến đấu cho nữ Đại sứ 'đập bàn'

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch cho tôi bài học là tinh thần luôn chủ động, chiến đấu, tìm ra những lập luận có sức thuyết phục để giải quyết vấn đề

Vài kỷ niệm về quan hệ với Liên hợp quốc

Nhân Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) họp với sự tham gia của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, trong tôi bỗng hiện về một vài kỷ niệm riêng tư về mối quan hệ với tổ chức toàn cầu này.

Trong các ngày từ 10 đến 12-3, đoàn đại biểu Việt Nam do Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Thái Lan Phan Chí Thành dẫn đầu đã tham dự Hội nghị trực tuyến về rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Liên hợp quốc (Thỏa thuận GCM) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Đại dịch Covid-19 làm mất 81 triệu việc làm, gây xáo trộn thị trường lao động

Báo cáo mới của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) cho thấy, đại dịch Covid-19 đã gây nên mức sụt giảm thời giờ làm việc khổng lồ, đảo ngược tốc độ tăng trưởng việc làm và đẩy hàng triệu người vào cảnh có việc làm vẫn nghèo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc làm và thu nhập ở châu Á và Thái Bình Dương.

Việt Nam chủ trì họp tổng kết Ủy ban ASEAN tại New York

Ngày 7/12, với vai trò Chủ tịch Ủy ban ASEAN tại New York năm 2020, phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã tổ chức cuộc họp trực tuyến nhằm điểm lại các hoạt động của Ủy ban trong cả năm, bàn giao vai trò Chủ tịch Ủy ban ASEAN tại New York năm 2021 cho Brunei, cũng như trao đổi về định hướng ưu tiên mà các nước ASEAN sẽ thúc đẩy tại LHQ trong thời gian tới.

Thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác Việt Nam - ESCAP

Ngày 3-12, tại trụ sở Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương của Liên hợp quốc (ESCAP) ở thủ đô Bangkok, Thái Lan, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Thái Lan, kiêm nhiệm Đại sứ, Đại diện thường trực của Việt Nam tại ESCAP Phan Chí Thành đã có buổi gặp và trao Thư Ủy nhiệm tới Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ), Thư ký điều hành ESCAP Armida Salsiah Alisjahbana.

Các nước ASEAN chung sức vượt qua thách thức hạn hán

Không chỉ ở Việt Nam, năm 2020 là một năm nhiều thách thức về thiên tai (đặc biệt là tình trạng hạn hán) xảy ra đối với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Trước thách thức này, các nước trong khu vực đã tìm biện pháp sẵn sàng đối phó để vực dậy, thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo an ninh lương thực trong khu vực.

Hợp tác ứng phó rủi ro thiên tai xuyên quốc gia

Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương (UNESCAP) và Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày 27-11 công bố báo cáo nhan đề 'Sẵn sàng cho những năm khô hạn: Xây dựng khả năng chống chịu hạn hán ở Đông Nam Á', qua đó cảnh báo nguy cơ hạn hán tái diễn và các biện pháp tăng sức chống chịu đối với thiên tai.

Kỳ 10: Các yếu tố sẽ tác động đến cấu trúc an ninh của châu Á - Thái Bình Dương

Để đối phó với các nguy cơ, thách thức đang có xu hướng gia tăng và đe đọa đến môi trường hòa bình, ổn định của khu vực như vậy các quốc gia sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác, thúc đẩy các cơ chế, diễn đàn hợp tác đa phương trên các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực an ninh nói riêng trong thời gian tới.

GDP khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ mất 172 tỷ USD

Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương thuộc Liên hiệp quốc (ESCAP) vừa công bố dự báo cho rằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các nước châu Á - Thái Bình Dương có thể giảm tới 0,6% - 0,8% (tương đương 132-172 tỷ USD), do dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh với Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ.

Covid-19 và bài học về phát triển bền vững cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Các chính phủ trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần gắn tính bền vững vào trong các hoạch định và thực hiện chính sách, giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch và hỗ trợ cho việc 'phủ xanh' nền kinh tế.