Trao 800 phần quà Tết cho đồng bào dân tộc Mơ Nâm

Ngày 26/01, Ban Chuyên đề Công an TP.HCM phối hợp với UBMT Tổ quốc H.Kon Plông (Kon Tum) cùng các mạnh thường quân tổ chức trao quà Tết cho 800 hộ dân và các em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số tại TT.Măng Đen (Kon Plông).

Bảo vệ cây sao cát nghìn năm tuổi, chục người ôm mới xuể

Lô 2, khoảnh 2, tiểu khu 281 thuộc thôn Đăk Chờ, xã Ngọk Tụ, huyện Đăk Tô (Kon Tum) hiện có cây sao cát cổ thụ, được xem biểu tượng niềm tin của người dân nơi đây. Do đó, bà con và các cán bộ quản lý, bảo vệ rừng đang ngày đêm bảo vệ cây cổ thụ này.

Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xê Đăng ở tỉnh Đắk Lắk

Đều đặn hằng năm, vào ngày đầu tiên của năm mới, đồng bào Xê Đăng ở huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk lại tổ chức Lễ hội mừng lúa mới. Đây là hoạt động quan trọng trong đời sống tâm linh của người Xê Đăng, nhằm tạ ơn thần linh đã phù hộ cho buôn làng mùa màng bội thu và cầu mong năm mới mưa thuận gió hòa, cây cối xanh tươi, mọi người đều mạnh khỏe, bình an.

Rừng trong ký ức

Sau ngày thống nhất đất nước (1975), tôi là cán bộ 'bám làng' để đem cái chữ đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa.

Mãn nhãn màn trình diễn nghệ thuật 'Măng Đen – Thiên đường hồng'

Chiều 31/12, UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Măng Đen – Thiên đường hồng' chào năm mới 2024 tại hồ du lịch Đam Bri (thị trấn Măng Đen).

Măng Đen lung linh ngày cuối năm, chào đón năm mới 2024

UBND huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum tổ chức chương trình nghệ thuật 'Măng Đen - Thiên đường hồng' chào năm mới 2024.

Một lần về làng Groi

Đã gần 12 năm trôi qua nhưng tôi vẫn không quên chuyến thăm làng Groi (xã Đak Smar, huyện Kbang) năm ấy. Đó là năm 2012, tôi đi cùng với một đồng nghiệp trẻ cùng cơ quan. Bấy giờ, xã Đak Smar có 1 thôn người Kinh và 3 làng Bahnar. Và trong 3 làng thì đã có 2 làng tái định cư sau khi nhường đất để xây dựng thủy điện Ka Nak là làng Groi và làng Cam.

Đưa vốn tín dụng chính sách theo các chương trình tín dụng tiếp cận người dân

Không chỉ thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách, nhiều hộ gia đình dân tộc thiểu số tại xã Sa Loong đã vươn lên làm giàu nhờ sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.

Người có uy tín góp sức đẩy lùi tảo hôn

Những năm qua, người có uy tín ở Gia Lai không chỉ làm tốt vai trò cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân mà còn góp sức trong việc đẩy lùi tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống và nghề dệt thổ cẩm Xê Đăng

Người Xơ Đăng ở Quảng Nam sống tập trung tại các xã vùng cao Huyện Nam Trà My. Đây là dân tộc có truyền thống dệt vải, nhất là nghề dệt dồ (dệt thổ cẩm) nổi tiếng từ xưa đến nay.

Hà Giang trưng bày 'Sắc màu văn hóa Đắk Lắk'

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Hà Giang phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Đắk Lắk tổ chức trưng bày chuyên đề 'Sắc màu văn hóa Đắk Lắk' tại Hà Giang nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.

Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật Xòe Thái tại Hà Nội

Dự kiến ngày 1-12, Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) sẽ khai mạc 'Chương trình trưng bày Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật (số 22 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội).

Quảng Nam: Xây dựng sàn thương mại điện tử chuyên quảng bá sâm Ngọc Linh và các sản phẩm dược liệu

UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) vừa quyết định chi hơn 90 triệu đồng xây dựng sàn thương mại điện tử chuyên quảng bá về sâm Ngọc Linh và các sản phẩm dược liệu trên địa bàn.

Khai mạc Festival Văn hóa Cồng chiêng Gia Lai 2023

Tối 11/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai đã tổ chức Lễ khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai 2023 và Liên hoan Trình diễn Cồng chiêng Tây Nguyên Gia Lai 2023.

Tưng bừng Festival Văn hóa Cồng chiêng Gia Lai 2023

Tối 11/11, tại Quảng trường Đại Đoàn kết, Thành phố Pleiku, 'Festival Văn hóa Cồng chiêng Gia Lai 2023' khai mạc.

Âm hưởng đại ngàn Tây Nguyên trong Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai 2023

Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai năm 2023 khai mạc tối 11 và kéo dài đến ngày 19/11 và Liên hoan trình diễn Cồng Chiêng Tây Nguyên diễn ra từ ngày 11-12/11 tại Quảng trường Đại Đoàn kết, Pleiku.

Tổng duyệt chương trình nghệ thuật khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai

Tối 10-11, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) đã diễn ra buổi tổng duyệt chương trình khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch và Festival văn hóa cồng chiêng Gia Lai năm 2023.

Muôn cách 'độc lạ' để tham gia BHXH tự nguyện

Dù còn không ít khó khăn về thu nhập, song nhiều người lao động khu vực phi chính thức ở Quảng Nam đã vận dụng nhiều cách để theo đuổi chính sách an sinh, từ tiết kiệm theo mùa vụ đến đi xuất khẩu lao động rồi gửi tiền về nhờ người thân đóng BHXH tự nguyện…

Khai thác du lịch từ lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số

Đắk Lắk có 49 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có nghi lễ, lễ hội gắn với từng vùng đất mang đến những nét đặc sắc và hấp dẫn riêng từ trang phục, ẩm thực truyền thống đến nghi thức, nghi lễ. Các lễ hội không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa, còn mà là tiềm năng hấp dẫn để phát triển du lịch.

Sớm kiện toàn chức danh Hiệu trưởng các trường học để đảm bảo công tác giáo dục

Thời gian qua, nhiều kiến nghị đã được gửi các Phòng, Ban chuyên môn và Ủy ban nhân dân huyện Đăk Tô (Kon Tum) về bổ sung chức danh Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường từ Mầm non đến Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện này. Tuy nhiên, đến nay, việc bổ sung các chức danh trên vẫn nằm trên kế hoạch của UBND huyện.

Nhiều sân chơi bổ ích cho thiếu nhi Đắk Lắk mùa trăng yêu thương

Dịp Tết trung thu năm 2023, các em thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk được trải nghiệm nhiều hoạt động ý nghĩa, khích lệ nỗ lực thi đua trong học tập và rèn luyện.

Kon Tum: Lo ngại thực trạng kết hôn quá sớm của đồng bào dân tộc thiểu số

Ngoại trừ những trường hợp tảo hôn đã được các cơ quan chức năng vận động ngăn chặn kịp thời, có một thực trạng trong đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Kon Tum là phụ huynh thường cho con em mình kết hôn sớm với hy vọng những đứa trẻ mới lớn này sẽ tập trung vào làm ăn chăm lo cho gia đình và tránh xa các cám dỗ của tệ nạn xã hội. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội tại Kon Tum.

Quảng bá văn hóa các dân tộc miền Trung đến bạn bè quốc tế

Lần đầu tiên hơn 1.000 nghệ nhân, nghệ sị, diễn viên đồng diễn ở phố biển Quy Nhơn (Bình Định) giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc miền Trung đến bạn bè trong nước và quốc tế.

Tượng nhà mồ Tây Nguyên: Phong phú, đặc sắc

Mỗi khi có dịp đến với vùng đất Tây Nguyên, đâu đó chúng ta tình cờ nhìn thấy những tượng gỗ dân gian, tượng nhà mồ với nhiều sắc thái khác nhau được đặt ở cổng làng, khu vực nương rẫy hoặc ở khu nhà mồ của các dân tộc thiểu số bản địa. Tượng nhà mồ thường được thể hiện rất sinh động, mỗi bức đều có ý nghĩa riêng; trong đó, tượng nhà mồ của các dân tộc Bahnar, Jrai, Ê Đê… được tạc khá phong phú và đặc sắc.

Người có uy tín góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Thời gian qua, huyện Chư Păh đã phát huy rất tốt vai trò của người có uy tín trong các cuộc vận động nhân dân đoàn kết phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn minh, nông thôn mới và giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn.

Nông sản Việt quen thuộc nhưng có giá hàng trăm triệu đồng gây sốc

Trên thị trường Việt Nam, người tiêu dùng không ít lần xôn xao trước những thương vụ trị giá hàng trăm triệu đồng chỉ để mua những nông sản quen thuộc.

Chuyện về những người đồng bào mang họ Bác Hồ

Với những đồng bào ở huyện miền núi Quảng Nam, việc được mang họ Bác Hồ là niềm tự hào và thể hiện lòng tôn kính, biết ơn vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Du lịch vùng cao - Xu hướng mới tại Quảng Nam

Dịp lễ này, không cần phải chen chúc quá xa xôi tại những điểm du lịch nổi tiếng, người dân khu vực Quảng Nam, Đà Nẵng lại lựa chọn du lịch lên các điểm vùng cao của tỉnh Quảng Nam. Không chỉ thưởng lãm những địa điểm du lịch mới, hoang sơ, mát mẻ, mà còn tận hưởng và hòa mình cùng các phiên chợ đặc biệt vùng cao, các hoạt động đậm nét văn hóa đồng bào Xê Đăng, Cơ Tu ở đây.

Niềm tự hào được mang họ Hồ của người Nam Trà My

Để thể hiện lòng tôn kính, sự biết ơn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đã khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là CHXHCN Việt Nam), đồng bào người Ca Dong, Xê Đăng, Bh'noong… ở vùng Nam Trà My (Quảng Nam) đã tự nguyện lấy tên Bác Hồ làm họ. Mỗi dịp Quốc khánh 2/9, họ còn tổ chức cúng giỗ Bác và tự xây tượng, làm nhà thờ Bác Hồ trong chính ngôi nhà của mình.

Ở dãy Trường Sơn huyền thoại, tỉnh Quảng Nam được thiên nhiên ưu đãi với gần 500.000ha rừng tự nhiên ẩn giấu nhiều sản vật, 'kỳ hoa dị thảo' quý hiếm. Cùng với đó là những tộc người Cơ Tu, Ca Dong, Xê Đăng, sinh sống rải rác trên địa bàn thuộc các huyện Tây Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, đều có lịch sử gắn bó lâu đời với rừng.

Yên bình Tu Mơ Rông

Huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) nằm yên bình dưới chân núi Ngọc Linh hùng vĩ, ngoài được nhắc đến với quốc bảo sâm Ngọc Linh, vùng đất này là nơi chốn yên bình, rất hấp dẫn cho những người mê xe dịch.

Hạt sâm Ngọc Linh - kho báu tiền tỷ trên đỉnh núi

Hạt sâm Ngọc Linh chín đỏ được đồng bào Xê Đăng, Mơ Nông gọi là hạt vàng, hạt bạc. Bởi, mỗi hạt giống sâm Ngọc Linh hiện đắt như vàng.

'Ngã ngửa' cây sâm Ngọc Linh tiền tỷ, đáng giá cả gia tài

Vì kích thước 'khủng' và độ quý hiếm, một vị khách ở Hà Nội đã phải chi tới gần 900 triệu để sở hữu cây sâm Ngọc Linh trên 20 năm tuổi.