Vốn là một xóm nhỏ, đường đi lại khó khăn, có thời điểm gần như biệt lập. Trước đây, muốn đến xóm Đá Bia, nay là xóm Đức Phong, xã Tiền Phong (Đà Bắc) chỉ có cách duy nhất là đi nhờ những
Thời gian qua, phong trào thi đua
9 tháng năm 2024, huyện Đà Bắc đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Nhiều sản phẩm du lịch văn hóa được xây dựng trên cơ sở bảo tồn, giữ nguyên hiện trạng về kiến trúc nhà ở các dân tộc thiểu số (nhà sàn gỗ lợp lá cọ của dân tộc Tày, nhà sàn gỗ lợp mái lá của dân tộc Mường, nhà gỗ trệt đất lợp mái lá của dân tộc Dao), nghề làm giấy dó, dệt thổ cẩm, thêu - in hoa văn, nhuộm chàm…
Ngổ Luông là 1 trong 3 xã vùng cao của huyện Tân Lạc. Song song với lộ trình phấn đấu đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) vào cuối năm nay, Ngổ Luông cùng 2 xã Vân Sơn và Quyết Chiến đang củng cố thêm sức mạnh để thực hiện hành trình trở thành khu du lịch cấp tỉnh vào năm 2030.
Theo báo cáo của UBND huyện Đà Bắc, hiện nay, toàn huyện có 52 hợp tác xã (HTX) hoạt động theo Luật HTX năm 2012 với tổng tài sản 53,4 tỷ đồng; tổng vốn điều lệ gần 113 tỷ đồng. Trong đó, có 33 HTX nông, lâm nghiệp; 19 HTX phi nông nghiệp. Trong 6 tháng đầu năm 2024, tổng doanh thu của các HTX ước đạt khoảng 10,2 tỷ đồng, bình quân 1 HTX ước đạt khoảng 196,15 triệu đồng; tổng lợi nhuận ước đạt 2,4 tỷ đồng, bình quân 1 HTX ước đạt khoảng 46,15 triệu đồng.
Dù là địa phương
Trong 2 ngày 9 - 10/7, Đoàn Thanh niên Học viện Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Huyện Đoàn Đà Bắc, xã Tiền Phong tổ chức
Những ngày đầu Xuân, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, điểm du lịch trải nghiệm vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh
Thực hiện Kế hoạch số 234/KH-UBND, ngày 7/12/2022 của UBND tỉnh về việc triển khai Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021- 2025, thời gian qua, tỉnh ta đã xây dựng thí điểm 1 mô hình du lịch cộng đồng xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc; triển khai xây dựng các sản phẩm dịch vụ du lịch và bán hàng.
Huyện Đà Bắc có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, là nơi sinh sống của 5 dân tộc anh em: Mường, Tày, Dao, Kinh, Thái. Mỗi dân tộc có nét độc đáo riêng về bản sắc văn hóa, tạo nên những bản làng bình yên, tươi đẹp. Bên cạnh đó, huyện có hàng trăm km bờ hồ sông Đà, nhiều đảo nổi, bán đảo và các vịnh với cảnh quan kỳ thú. Nơi đây nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch (KDL) quốc gia hồ Hòa Bình đến năm 2030, là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển loại hình du lịch cộng đồng (DLCĐ).
Với bề dày lịch sử văn hóa truyền thống, các dân tộc trên địa bàn huyện Đà Bắc hiện vẫn lưu giữ được những giá trị bản sắc văn hóa riêng như: tiếng nói, chữ viết, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tri thức dân gian, tập quán xã hội, lễ hội truyền thống, trang phục dân tộc… Đó là điều kiện thuận lợi để người dân gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống; xây dựng những sản phẩm du lịch hấp dẫn, đa dạng, thu hút du khách để phát triển KT-XH địa phương.
Từ ngày 24 - 26/11, Sở VH-TT&DL tổ chức chương trình khảo sát một số tuyến, điểm du lịch mới trên địa bàn huyện Đà Bắc. Tham gia chương trình có một số chuyên gia nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch, Câu lạc bộ lữ hành UNESCO Hà Nội, Hiệp hội Lữ hành Việt Nam, Hiệp hội Du lịch TP Hà Nội và một số tỉnh, đại diện các doanh nghiệp, công ty lữ hành, đơn vị kinh doanh du lịch
Khắc ghi lời của Bác Hồ 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất', những năm qua, đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện Đà Bắc (Hòa Bình) đã tích cực sản xuất, kinh doanh, liên kết sản xuất, tham gia phát triển HTX. Từ đó, ngày càng xuất hiện nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi, góp phần làm giàu cho gia đình và xây dựng quê hương giàu mạnh.
Bên cạnh phong cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng, du lịch hồ Hòa Bình còn góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của địa phương.
Du lịch cộng đồng Đà Bắc được nhiều du khách trong nước, quốc tế yêu thích, lựa chọn là điểm đến trên hành trình khám phá vùng đất, văn hóa, con người. Với thiên nhiên hoang sơ, bản sắc văn hóa độc đáo, các điểm du lịch cộng đồng dân tộc Mường, Dao nơi đây níu chân du khách bởi tình người mộc mạc và những trải nghiệm khó quên.
Bài 4 - Những điểm sáng vùng hồ (HBĐT) - Tranh thủ các nguồn lực đầu tư, các địa phương vùng hồ thủy điện Hòa Bình đã bền bỉ, cố gắng từng bước giải quyết những khó khăn, đẩy mạnh phát triển KT-XH, giảm nghèo bền vững, cải thiện sinh kế, ổn định cuộc sống người dân.
Xóm Đá Bia (nay là xóm Đức Phong) thuộc xã Tiền Phong (huyện Đà Bắc) là bản du lịch cộng đồng nổi tiếng của tỉnh Hòa Bình và đã được nhận Giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN năm 2019.
Xóm Đá Bia (nay là xóm Đức Phong) thuộc xã Tiền Phong (huyện Đà Bắc) là bản du lịch cộng đồng nổi tiếng của tỉnh Hòa Bình và đã được nhận Giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN năm 2019.
Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, toàn tỉnh có trên 100 sản phẩm được chứng nhận đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh. Kết quả này có sự đóng góp không nhỏ của các cấp Hội Nông dân (HND) trong tỉnh, trong đó, cán bộ, hội viên (HV) đã phát huy vai trò trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển các sản phẩm truyền thống của địa phương.
Những sắc màu văn hóa đó là phong tục, tập quán, nét đẹp trang phục, lời ăn tiếng nói, sự độc đáo của các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể được lưu truyền trong Nhân dân. Nhờ sự tác động qua lại mà một mặt thu hút khách du lịch, một mặt bảo tồn, giới thiệu và quảng bá nét văn hóa đặc trưng.
Huyện Đà Bắc có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, là nơi sinh sống của 5 dân tộc anh em: Mường, Tày, Dao, Kinh, Thái. Mỗi dân tộc có nét độc đáo riêng về bản sắc văn hóa đã tạo nên những bản làng bình yên, tươi đẹp, thuận lợi phát triển loại hình du lịch văn hóa gắn với cộng đồng, khám phá bản sắc văn hóa các dân tộc. Huyện có hàng trăm km bờ hồ sông Đà với nhiều đảo nổi, bán đảo và các vịnh có cảnh quan kỳ thú. Nơi đây nằm trong Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia hồ Hòa Bình đến năm 2030, là điều kiện để huyện thu hút nhà đầu tư phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái và các khu thể thao, giải trí dưới nước.
Là hồ nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, có chiều dài 70 km, trải rộng trên địa bàn nhiều xã thuộc 5 huyện, thành phố; khu vực lòng hồ có 47 đảo lớn nhỏ, trong đó có 11 đảo đá vôi với diện tích 116 ha và 36 đảo núi đất diện tích gần 160 ha. Sở hữu phong cảnh sơn thủy hữu tình, thơ mộng, không gian thiên nhiên hoang sơ, cùng với đó là nền văn hóa các dân tộc giàu bản sắc là tài nguyên, tiềm năng để phát triển các loại hình du lịch. Hồ Hòa Bình được tỉnh xác định là trọng điểm phát triển du lịch của tỉnh.
Từ khi tuyến đường từ thị trấn Đà Bắc kết nối với các xã: Hiền Lương, Vầy Nưa, Tiền Phong (Đà Bắc) hoàn thành, hầu như tuần nào chị Bùi Thị Nhềm ở xóm Đức Phong (xã Tiền Phong) cũng gửi hàng hóa là các sản vật địa phương như khoai tầng, tôm, cá, thịt lợn bản... về xuôi theo tuyến xe khách cố định. Cũng từ khi có đường giao thông thuận tiện, sản vật tôm, cá, cá lồng của gia đình ông Đinh Công Út, xóm Săng Bờ (xã Vầy Nưa) được nâng cao giá trị, có tư thương vào tận nhà thu mua, không phải vất vả như trước. Nhờ thế, không chỉ gia đình ông mà nhiều gia đình làm nghề nuôi cá lồng, đánh bắt thủy sản vùng lòng hồ có đời sống ngày càng khấm khá hơn.
Toàn tỉnh có 5/10 huyện, thành phố tiếp giáp với vùng hồ Hòa Bình, trong đó nhiều địa bàn là điểm nóng, ghi nhận nhiều ca nhiễm Covid-19 mỗi ngày. Trước thực tế địa hình cách trở, giao thông đi lại khó khăn, hệ thống cơ sở y tế còn thiếu thốn..., các địa phương đã chủ động, linh hoạt thực hiện nhiều giải pháp ứng phó, phòng ngừa dịch bệnh lây lan.
Chúng tôi đến bến tàu du lịch hồ Hòa Bình, cô chủ tàu tên Nguyễn Thị Vân nở nụ cười thân thiện mời mọi người xuống tàu. Sau khi giới thiệu lịch trình di chuyển, con tàu chầm chậm rời bến đưa du khách vào một khung cảnh thiên nhiên thơ mộng.
Đến với du lịch cộng đồng (DLCĐ) huyện Đà Bắc, du khách nhớ ghé thăm Đá Bia (nay thuộc xóm Đức Phong, xã Tiền Phong). Nơi đây là một trong rất ít những nơi sinh sống tập trung của cộng đồng người Mường Ao Tá. Bà con còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
Tính đến hết năm 2020, trên địa bàn huyện Đà Bắc có 18 dự án, trong đó có 5 dự án đã được UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư, tập trung ở các xã vùng hồ. Tiêu biểu là dự án xây dựng khu du lịch (KDL) thiên nhiên Robinson, KDL Mai Đà Resort - xã Tiền Phong; KDL sinh thái nghỉ dưỡng Vầy Nưa - xã Vầy Nưa; dự án trồng rừng kết hợp với du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Hiền Lương - xã Hiền Lương.
Cảnh quan tươi đẹp, cuộc sống yên bình với nhiều nét hoang sơ, tình người mộc mạc, các bản làng du lịch cộng đồng (DLCĐ) xã Tiền Phong (Đà Bắc) đang đón chờ du khách trở lại một ngày không xa, khi dịch Covid-19 được đẩy lùi.
Du lịch cộng đồng (DLCĐ) đang là xu hướng được nhiều địa phương trong tỉnh chú trọng đầu tư, khai thác. Loại hình này mang lại nhiều lợi ích trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế bền vững, tạo thêm việc làm và cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc bản địa. Đồng thời, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn, phát huy những nét văn hóa độc đáo của các dân tộc.
Đảng bộ và Nhân dân huyện vùng cao Đà Bắc đang bắt tay vào thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXV, đổi mới tư duy, cách làm, tập trung phát triển nông nghiệp, thủy sản, chú trọng phát triển chăn nuôi đại gia súc ở những khu vực có điều kiện. Bên cạnh đó, phát triển du lịch hồ Hòa Bình gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa tốt đẹp của Nhân dân các dân tộc, phấn đấu đưa Đà Bắc thoát khỏi huyện nghèo.
Trong những năm qua, huyện Đà Bắc đã tập trung nhiều nguồn lực, dành nhiều cơ chế cũng như công tác quảng bá, thu hút đầu tư nhằm phát triển ngành du lịch, nhất là du lịch cộng đồng (DLCĐ). Qua đó, xác lập bản đồ du lịch huyện không những đối với du khách trong tỉnh, mà còn giới thiệu về tiềm năng, lợi thế tới đông đảo du khách, nhà đầu tư trong nước và quốc tế.
Khoảng cuối tháng 2 trở lại đây, các khu, điểm du lịch trên bàn tỉnh như du lịch cộng đồng xóm Ké - xã Hiền Lương, xóm Sưng - xã Cao Sơn, xóm Đức Phong - xã Tiền Phong (Đà Bắc), bản Lác - xã Chiềng Châu, bản Văn - thị trấn Mai Châu, các resort trên địa bàn huyện Kim Bôi, Mai Châu, Lương Sơn... đón khách trở lại. Đặc biệt, tại Khu du lịch hồ Hòa Bình với cảnh đẹp 'sơn thủy hữu tình' và điểm du lịch tâm linh nổi tiếng đã thu hút khá đông lượng du khách trong, ngoài tỉnh đến vãn cảnh, thăm quan.
Những năm qua, khu vực dịch vụ của tỉnh có bước chuyển biến đáng kể, đóng góp tích cực vào phát triển KT-XH của tỉnh; cơ bản đáp ứng yêu cầu của tiến trình phát triển và nhu cầu của người dân, góp phần quan trọng vào việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, du lịch, tạo việc làm cho người lao động...
Nhiều người ví vẻ đẹp hồ Hòa Bình tựa như 'vịnh Hạ Long trên núi', có người lại cho rằng cảnh quan nơi này có nhiều nét tương đồng với hồ núi Cốc, điểm du lịch hấp dẫn gắn với huyền thoại về chuyện tình nàng Công, chàng Cốc (Thái Nguyên). Thay vì mường tượng, ước ao, bạn hãy bỏ lại phía sau bao bộn bề cuộc sống, xách balo lên đường và đến để chiêm ngưỡng vẻ đẹp xao xuyến, đậm chất thơ và cũng rất hùng vĩ giữa mênh mông sóng nước sông Đà.
Dù là huyện còn nhiều khó khăn, nhưng Đà Bắc đang sở hữu những lợi thế riêng có về thiên nhiên hoang sơ, tươi đẹp, bản sắc văn hóa giàu bản sắc, nằm trong quy hoạch phát triển khu du lịch hồ Hòa Bình, được xác định là trọng điểm phát triển du lịch của tỉnh. Những năm gần đây, huyện đã có những giải pháp cụ thể hỗ trợ các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển các loại hình du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch cộng đồng (DLCĐ), sinh thái, trải nghiệm đem lại hiệu quả tích cực, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống Nhân dân.
Đến với vùng hồ Đà Bắc, du khách trong nước, quốc tế không chỉ được thỏa mãn đam mê khám phá vẻ đẹp kỳ vĩ của thiên nhiên, mà còn có những trải nghiệm thú vị khi thâm nhập thực tế cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày cùng người dân bản xứ.
Còn gì thú vị hơn trên hành trình khám phá, trải nghiệm du lịch hồ Hòa Bình, du khách được đón tiếp hết sức thịnh tình, được gia chủ chuẩn bị bữa cơm tối ấm cúng và thưởng thức chương trình biểu diễn văn nghệ đặc sắc mang đậm nét văn hóa các dân tộc trong hoạt động sinh hoạt cộng đồng.
Nếu không có du lịch cộng đồng (DLCĐ), chắc hẳn không mấy ai biết tới các bản làng Mường ở xã Tiền Phong (Đà Bắc) xa xôi và nhiều gian khó. Cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mường vùng hồ rất có thể sẽ bị lãng quên. Từ năm 2015 trở lại đây, với sự hỗ trợ của Quỹ Australia vì nhân dân châu Á và Thái Bình Dương (AFAP), các bản làng nơi đây có bước chuyển mình, hình thành các điểm đến du lịch hấp dẫn. Trong hành trình khám phá du lịch vùng hồ Hòa Bình, nhiều du khách, đặc biệt là khách nước ngoài đã dành trọn tình cảm yêu mến đối với con người và vùng đất này.
Có dịp 'du sơn, ngoạn thủy' trên vùng hồ Hòa Bình rộng lớn, bạn đừng quên ghé thăm các bản làng du lịch cộng đồng (DLCĐ). Nằm bên dòng sông Đà mang vẻ đẹp hữu tình, bản làng của đồng bào các dân tộc Mường, Dao sẽ là điểm dừng chân lý tưởng để du khách trải nghiệm cuộc sống dân dã, tìm hiểu phong tục, tập quán và nét văn hóa đặc sắc.
Hồ Hòa Bình với vẻ đẹp sơn thủy hữu tình cùng những điểm du lịch hấp dẫn đã, đang trở thành điểm đến thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến Hòa Bình. Tại đây, khách du lịch không chỉ được đắm mình trong không gian yên tĩnh của sông nước hữu tình, hiền hòa, mà còn được khám phá, thử cảm giác mạnh với các trò chơi trên hồ như chèo thuyền kayak, bè mảng, thuyền tôm…
Với tiềm năng, lợi thế về văn hóa, cảnh sắc thiên nhiên cùng sự quan tâm đầu tư phát triển du lịch, các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh ngày càng được du khách biết đến và lựa chọn là điểm đến an toàn, hấp dẫn.
Mới chỉ có vài năm, vậy mà các xóm, bản homestay đã tạo sức hút, đem lại sự trải nghiệm thú vị cho du khách khi đến với vùng hồ Hòa Bình. Chúng tôi khá bất ngờ trước sự đổi thay khi trở lại thăm bản Đá Bia - nay là xóm Đức Phong, xã Tiền Phong (Đà Bắc).