Phụ huynh bức xúc khi Trường Trung cấp Nông Lâm nghiệp Bình Dương sau ba năm xảy ra sai phạm vẫn chưa bồi thường thỏa đáng.
Theo thống kê, đến cuối năm 2023 toàn tỉnh Bình Dương còn 5.072 hộ nghèo. Chuẩn nghèo đa chiều của tỉnh hiện nay quy định thu nhập ở khu vực nông thôn là 2,1 triệu đồng/người/tháng, cao hơn chuẩn Trung ương 1,4 lần.
Kinh tế cả nước nói chung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng đang từng bước phục hồi, doanh nghiệp (DN) có nhiều đơn hàng và ngày càng mở rộng sản xuất, dẫn đến thị trường lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Bình Dương, Đồng Nai có nhiều khởi sắc.
Bình Dương là địa phương có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước, đạt 8,29 triệu đồng/người/tháng.
'Sáng nay, vợ chồng anh Đỗ Bá Duy (quê Tuyên Quang) gọi điện cảm ơn Trạm CSGT Cửa ô Hòa Hiệp. Họ cho biết, Chủ thầu ở Bình Dương đã gọi điện và hứa trả lương...', Trung tá Lê Phước Ngãi cho biết.
Chỉ trong thời gian ngắn, hai địa phương tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất là Bình Phước và Bình Dương liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn lao động thương tâm, làm nhiều công nhân thương vong.
Trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa, 1 máy nén khí của hệ thống lạnh tòa nhà bất ngờ phát nổ làm nhiều người bị thương.
Một nam công nhân đã tự ý vận hành xe nâng và không kịp kiểm soát đã khiến xe đè vào người đồng nghiệp và làm nạn nhân tử vong.
Khi có đơn hàng, nhà máy lại thiếu người để sản xuất, đây là thực trạng chung mà nhiều doanh nghiệp (DN) ở Bình Dương đang gặp phải hiện nay.
Sau Tết Giáp Thìn, tại nhiều địa phương, 100% lao động đã quay trở lại làm việc. Số lao động chưa trở lại làm việc chủ yếu ở các tỉnh, thành phố xa nghỉ phép thêm ngày, nghỉ ốm hoặc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trở lại muộn.
Người lao động trở lại làm việc tại các doanh nghiệp đạt cao; hàng chục nghìn vị trí việc làm có đãi ngộ hấp dẫn đang chờ người lao động...
Sau Tết Nguyên đán, công nhân, người lao động trở lại Bình Dương làm việc vẫn chưa cao do nhiều nguyên nhân.
Hàng ngàn công nhân ở Bình Dương bị doanh nghiệp giữ lại gần một nửa tiền lương tháng thứ 13, phần quà Tết của công đoàn cũng bị ý kiến vì 'quá hẻo'.
Một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở tỉnh Long An có mức thưởng Tết Nguyên đán cao nhất gần 5,7 tỷ đồng/người.
Dự kiến mức thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 cao nhất là 366 triệu đồng thuộc về một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
17 bị cáo nguyên là lãnh đạo các Sở, ban, ngành và cán bộ ở Bình Dương, Bình Phước bị tuyên án phạt tù do liên quan đến sai phạm trong cấp phép cho lao động nước ngoài.
Hôm nay (20/10), 17 bị cáo trong vụ sai phạm cấp phép lao động nước ngoài ở Bình Dương, Bình Phước đã có mặt đầy đủ tại tòa để nghe tuyên án sau thời gian nghị án.
Bị cáo Lê Minh Quốc Cường (cựu Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dương) bị tuyên phạt 2 năm 6 tháng tù về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Tại tòa, các bị cáo từng giữ chức vụ xin lỗi lãnh đạo và nhân dân tỉnh Bình Dương, Bình Phước vì những sai phạm của mình.
Chiều nay (13/10), phiên tòa xét xử vụ án sai phạm trong cấp phép lao động xảy ra tại Bình Dương và Bình Phước bước sang ngày thứ 5. HĐXX cho biết phiên tòa tạm nghỉ để nghị án và tuyên án vào ngày 20/10/2023 tới .
Ông Phạm Văn Tuyên, Phó Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương cho biết, để không xảy ra sai phạm trong cấp phép lao động cho người nước ngoài, đơn vị đã tự rà soát quy trình, các bước để chấn chỉnh.
Bị cáo Lê Minh Quốc Cường (cựu Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dương) bị VKS đề nghị mức án 3-4 năm tù về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Hôm nay (12/10), tại phiên tòa xét xử vụ sai phạm cấp phép lao động cho người nước ngoài xảy ra tại Bình Dương, Bình Phước, đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị mức án cho 17 bị cáo.
Cấp dưới khai tặng quà kèm tiền cho cựu Giám đốc Sở LĐ-TB &XH Bình Dương Lê Minh Quốc Cường nhưng bị cáo này phủ nhận.
Ngày 10/10, TAND tỉnh Bình Dương tiếp tục xét xử vụ án sai phạm trong cấp phép lao động xảy ra tại Bình Dương, Bình Phước. HĐXX đã xét hỏi bị cáo Nguyễn Kiên Cường (chuyên viên Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dương), người bị truy tố tội 'Nhận hối lộ' với số tiền lớn trong vụ án.
Chuyên viên thuộc Sở LĐ-TB&XH Bình Dương bị cáo buộc nhận 8,3 tỷ đồng để làm hồ sơ cấp phép lao động cho người nước ngoài ở lại Việt Nam. Tại tòa bị cáo này khai đã chi lại tiền cho lãnh đạo.
Nguyễn Kiên Cường, cựu chuyên viên Phòng Chính sách lao động, Sở LĐ-TB&XH Bình Dương nhận hơn 8,3 tỉ đồng tiền 'bồi dưỡng' để 2.300 hồ sơ giả được 'thông cửa'.
Sáng 9/10B&XH) tỉnh Bình Dương cùng 16 bị cáo khác, liên quan đến việc nhận hối lộ, tổ chức cho người nước ngoài ở lại Việt Nam trái phép.
Các bị cáo làm giả hàng ngàn giấy tờ để hợp thức hóa hồ sơ làm giấy phép lao động cho người nước ngoài.
Lợi dụng chính sách của Nhà nước, các bị cáo đã có dấu hiệu cấu kết làm giả hồ sơ, tài liệu, đưa và nhận hối lộ nhiều tỷ đồng để hợp thức hóa giấy tờ cho hàng ngàn người lao động nước ngoài ở lại Bình Dương.
Sáng nay 9/10, TAND tỉnh Bình Dương mở phiên tòa xét xử đối với cựu Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dương Lê Minh Quốc Cường cùng 16 bị cáo khác về các tội danh: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức, tổ chức cho người khác ở lại Việt Nam trái phép; Đưa hối lộ và nhận hối lộ.
Sáng 9/10, TAND tỉnh Bình Dương mở phiên tòa xét xử đối với cựu Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dương Lê Minh Quốc Cường cùng 16 bị cáo khác về các tội danh: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức, tổ chức cho người khác ở lại Việt Nam trái phép; Đưa hối lộ và nhận hối lộ.
Cựu Giám đốc Sở LĐ-TB&XH Bình Dương Lê Minh Quốc Cường cùng 16 bị cáo bị đưa ra xét xử vì cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài trái quy định.
Cựu Giám đốc Sở LĐ-TB&XH cùng 16 bị cáo khác là cán bộ các Sở, ban, ngành, lãnh đạo doanh nghiệp ở Bình Dương và Bình Phước bị xét xử với nhiều tội danh khác nhau.
Sau một lần hoãn, cựu Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dương cùng 16 bị cáo đã được đưa ra xét xử.
Trước đó, phiên tòa phải tạm hoãn vì chỉ có 4/17 bị cáo có mặt. Trong số vắng mặt có Lê Minh Quốc Cường, cựu Giám đốc Sở LĐ-TB-XH tỉnh Bình Dương.
Sau một tháng bị tạm hoãn, phiên tòa với 17 bị cáo (bao gồm cựu Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dương Lê Minh Quốc Cường) trong vụ làm giả hồ sơ cấp giấy phép lao động sẽ tiếp tục được đưa ra xét xử.
Liên quan đến vụ làm giả tài liệu cơ quan, tổ chức cho người nước ngoài ở lại Việt Nam trái phép xảy ra tại Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương, VKSND Tối cao truy tố Đinh Thái Tuấn (46 tuổi), cựu Phó phòng Quản lý đầu tư - Doanh nghiệp - Lao động, thuộc Ban Quản lý khu kinh tế Bình Phước về tội 'Nhận hối lộ'.
Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương vừa có cáo trạng truy tố đối với 17 bị can trong vụ án 'lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ', 'làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức, tổ chức cho người khác ở lại Việt Nam trái phép', 'đưa hối lộ' và 'nhận hối lộ'. Trong số này có Lê Minh Quốc Cường, cựu Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dương.
Cựu giám đốc Sở LĐ-TB&XH cùng thuộc cấp đã tổ chức làm giả tài liệu cơ quan tổ chức, đưa nhận hối lộ và lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ…
HĐXX cho biết 13 bị cáo đang được tạm giam, lực lượng công an chưa thực hiện xong việc trích xuất nên chưa thể đưa các bị cáo dự phiên tòa.
Hội đồng xét xử đã quyết định tạm hoãn phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với cựu giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dương Lê Minh Quốc Cường cùng 16 bị cáo khác.