Thâm Quyến, cùng với Bắc Kinh và Thượng Hải chính là 3 thành phố có số lượng tỷ phú đứng đầu thế giới, đồng thời lần đầu tiên vượt qua New York về số lượng tỷ phú vào năm nay.
2021 được xem là một năm đại thành công với một số nhà tài phiệt Trung Quốc nhưng cũng là nốt trầm buồn trong sự nghiệp của hàng loạt tỷ phú địa ốc, công nghệ.
Nhà phát triển bất động sản Trung Quốc gặp khó khăn Evergrande đang cố gắng trấn an các nhà đầu tư về tác động của lệnh chính thức buộc công ty này phải phá dỡ hàng chục tòa nhà ở Trung Quốc.
Chiến dịch siết chặt quản lý của chính phủ Trung Quốc đối với hàng loạt lĩnh vực, từ thương mại điện tử đến dạy thêm, đã dẫn đến nhiều đợt bán tháo cổ phiếu ồ ạt, khiến túi tiền của các tỷ phú sụt giảm hàng trăm tỉ USD.
Trong đêm qua 10/11, một số tờ báo lớn, bao gồm cả hãng AP của Mỹ, đưa tin nhà phát triển bất động sản Evergrande đã chính thức vỡ nợ, làm dấy lên làn sóng lo ngại toàn cầu. Tuy nhiên, vài giờ sau, một số tờ báo như Bloomberg, Fortune… đưa tin hãng này thực sự chưa vỡ nợ.
Doanh nhân Chung Thiểm Thiểm, 66 tuổi, hiện sở hữu khối tài sản ước tính lên tới 60,5 tỷ USD, đã soán ngôi Nhà sáng lập Alibaba Jack Ma để trở thành người giàu nhất Trung Quốc.
Evergrande đang bắt đầu thanh toán các khoản nợ quá hạn và tái khởi động các dự án bất động sản bị đình trệ. Giờ đây, tập đoàn hàng đầu Trung Quốc này đang bắn hiệu rằng họ muốn chuyển khỏi lĩnh vực bất động sản để tập trung vào ô tô.
Từng được coi là đội bóng thành công nhất Trung Quốc nói riêng và châu Á nói chung, nhưng sau cuộc khủng hoảng nợ nần của tập đoàn chủ quản Evergrande, Câu lạc bộ (CLB) Quảng Châu đang đứng trước vô vàn khó khăn.
Tập đoàn bất động sản Trung Quốc Evergrande đang trên bờ vực phá sản đối mặt khó khăn chưa từng có, vướng vào 'bom nợ' lên đến hơn 300 tỷ USD.
China Evergrande Group, tập đoàn bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới, đã tiến gần hơn đến mức vỡ nợ trái phiếu đầu tiên sau khi không thực hiện được khoản thanh toán phiếu giảm giá như đã định cho ít nhất một số nhà đầu tư, Nikkei dẫn nguồn tin từ hai nhà đầu tư cho biết.
Tuyển Trung Quốc đang gặp vấn đề cả về lực lượng lẫn tinh thần trước trận gặp Việt Nam ở vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á.
Vấn đề nợ nần của Tập đoàn bất động sản China Evergrande đang làm rung chuyển các thị trường tài chính ở Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản. Nhưng làm thế nào mà nó lại rơi vào hoàn cảnh bi đát thế này và tương lai như thế nào?
Những rắc rối của đại gia bất động sản Evergrande - Trung Quốc đã trở thành tiêu điểm trên toàn thế giới sau khi tập đoàn này cảnh báo một lần nữa rằng họ có thể vỡ nợ với khoản nợ khủng khiếp do tình trạng khan hiếm tiền mặt.
Giới chức quản lý thị trường cảnh báo hệ thống tài chính Trung Quốc có thể đứng trước nguy cơ lớn hơn nếu công ty đang gánh khoản nợ lên tới 305 tỷ USD này phá sản.
Evergrande từng nhiều lần vướng vào nợ nần. Nhưng chưa bao giờ nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc này lại khiến các nhà đầu tư tháo chạy và đứng trước nguy cơ vỡ nợ cao như hiện nay.
Sau khi sân mới của đội Guangzhou Evergrande nhận chỉ trích về thiết kế, phòng tài nguyên và quy hoạch thành phố Quảng Châu đã lên tiếng về việc này vào tối 22/4.
Xu Jiayin, ông bầu của đội Guangzhou Evergrande, công bố 6 mẫu thiết kế mới để người hâm mộ bình chọn cho dự án xây thêm 2 sân vận động đẳng cấp ở Trung Quốc.
Giáo sư Zhao Kui cho rằng thiết kế sân bóng mới của đội Guangzhou Evergrande là 'nỗi buồn của ngành xây dựng Trung Quốc'.
Trong khi đại dịch COVID-19 vẫn hoành hành khắp thế giới, Trung Quốc vừa khởi công xây dựng sân bóng đá lớn nhất hành tinh với hơn 100.000 chỗ ngồi.
Tài sản của tỷ phú này 'bốc hơi' sau những khó khăn cùng các khoản nợ và dịch COVID-19 bùng phát.
Một trong số các nhà phát triển địa ốc lớn nhất của Trung Quốc đã phải giảm giá sốc tất cả các căn hộ mới của họ. Đây được xem là đợt giảm giá lớn nhất từ trước đến nay ở Trung Quốc, trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục gây ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường nhà ở của nước này.
Tỷ phú Jeff Bezos được dự báo sẽ sở hữu 1.000 tỷ USD vào năm 2026 khi ông 62 tuổi.