Đề án cơ cấu lại 'ông lớn' đường sắt đặt mục tiêu đến hết năm 2025 thoát khỏi tình trạng thua lỗ và từng bước bù đắp khoản lỗ lũy kế. Đề án đặt ra nhiều giải pháp nhằm đổi mới quản trị, cơ cấu lại tài chính, nổi bật là thoái vốn 13 công ty con và hợp nhất hai công ty vận tải đường sắt ngay trong năm 2024...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 562/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn đến hết năm 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 562/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn đến hết năm 2025.
Đây là một trong những nội dung chính của Đề án tái cơ cấu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn đến hết năm 2025 do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký ngày 26/6/2024.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 26/6/2024 phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giai đoạn đến hết năm 2025.
Từng được coi là lá cờ đầu trong lĩnh vực giao thông vận tải, nhưng hiện nay đường sắt lại đang ngày một lạc hậu so với những 'người anh em' trong ngành. Tái cơ cấu toàn diện là yêu cầu cấp thiết để đường sắt tìm lại chính mình.
Trong giai đoạn đến 2025, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) hợp nhất Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội và Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn thành một. VNR cũng sẽ giữ nguyên mô hình tổ chức của 12 chi nhánh khai thác đường sắt như hiện nay và thành lập mới Trung tâm Khoa học công nghệ và dịch vụ.
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tổng công ty Đường sắt VN.