Hưởng ứng phong trào
Là huyện vùng xa còn nhiều khó khăn nhưng thời gian qua, huyện Yên Thủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị xây dựng nông thôn mới (NTM), phấn đấu đạt chuẩn huyện NTM vào năm 2025.
Những năm qua, các cấp Hội Nông dân (HND) huyện Yên Thủy triển khai nhiều hoạt động thúc đẩy phong trào
Đến hết tháng 9/2024, Hòa Bình có 80/129 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 62%; bình quân tiêu chí nông thôn mới toàn tỉnh đạt 16,2 tiêu chí/xã; toàn tỉnh có 30 xã nông thôn mới nâng cao, 01 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu, có 75 Khu dân cư kiểu mẫu, 258 vườn mẫu.
Từ nguồn tin báo của quần chúng nhân dân, lực lượng chức năng huyện Yên Thủy đã phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh tập trung điều tra, làm rõ nhiều vụ việc vi phạm pháp luật đặc biệt nghiêm trọng có liên quan đến an ninh quốc gia, ảnh hưởng đến công tác bảo đảm an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội (TTATXH) trên địa bàn huyện nói riêng và trên địa bàn tỉnh nói chung...
Chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả và vườn tạp sang trồng cây dược liệu là hướng đi hiệu quả của nhiều địa phương trong tỉnh Hòa Bình.
43 hộ sinh sống gần chân đồi Lủ Thao thuộc huyện Lương Sơn (Hòa Bình) buộc phải di dời khẩn cấp do phía đỉnh đồi xuất hiện nhiều dấu hiệu cảnh báo sạt trượt nguy hiểm.
Năm 2024, huyện Yên Thủy được giao kế hoạch vốn đầu tư công và các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) trên 146 tỷ đồng. Để đảm bảo giải ngân các nguồn vốn theo đúng kế hoạch, UBND huyện đã chỉ đạo, triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Tính đến cuối tháng 8/2024, huyện đã thực hiện giải ngân được 78,053 tỷ đồng, đạt 53,22% kế hoạch.
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Hòa Bình, ngày 18/9, khu vực tỉnh Hòa Bình có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to. Nhiệt độ 25 - 33 độ C, độ ẩm 60 - 96%.
Năng nổ, nhiệt huyết, hết mình vì công việc được giao là những cảm nhận đầu tiên của chúng tôi khi gặp gỡ ông Ngô Xuân Cải, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Yên Thủy. Càng cảm phục hơn khi được biết thêm về những nỗ lực của ông trong việc giúp đỡ hội viên khó khăn trên địa bàn. Ông Cải là 1 trong 2 cá nhân tiêu biểu của tỉnh được đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen vì đã có thành tích trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2024.
Mực nước trên các sông lớn ở Nam Định dâng cao gây ngập nhà dân ở nhiều nơi.
Chiều 11/9, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định đã có Công điện số 26/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Do ảnh hưởng bão số 3, mưa lớn kéo dài nước các sông lớn ở Nam Định dâng cao, hàng nghìn hộ dân ở tỉnh Nam Định ngập trong nước và phải di dời đến nơi an toàn.
Từ ngày 10 đến 11-9, lũ từ thượng nguồn đổ về nhanh kết hợp với lượng nước mưa lớn, nhiều khu vực nước đã tràn qua thân đê, cán bộ, chiến sĩ các cơ quan, đơn vị LLVT tỉnh Nam Định đã tích cực chủ động phối hợp với các ngành chức năng cùng nhân dân kịp thời triển khai các phương án bảo đảm an toàn các trọng điểm xung yếu, giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước, nhân dân.
Vào hồi 14 giờ ngày 11/9/2024, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đã có Công điện số 26/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão. Toàn văn nội dung Công điện như sau:
Chiều 10/9, đồng chí Trần Anh Dũng, Ủy viên Ban TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra hệ thống đê sông, đê bối tại huyện Ý Yên.
Hiện địa bàn huyện Ý Yên có nhiều công trình, nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động và 3.430 hộ dân/gần 20.800 người sinh sống ở ngoài đê, trong bối, bờ bao sản xuất.
Do ảnh hưởng bão số 3, từ chiều 6/9 đến ngày 8/9, trên địa bàn huyện Yên Thủy đã có các đợt mưa dông với lượng mưa trung bình 50mm kèm theo gió mạnh. Đặc biệt, trận mưa rất to từ đêm 9/9 đến sáng 10/9, lượng mưa đo được tại xã Lạc Lương 162,6mm, xã Yên Trị 136,2mm, xã Đoàn Kết 149,2mm, thị trấn Hàng Trạm 135,6mm. Mưa to kéo dài đã gây ngập lụt và sạt lở tại nhiều khu vực trên địa bàn huyện.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 03, tính đến 14h ngày 9/8, trên địa bàn huyện Yên Thủy có 945,5 ha cây trồng bị gãy đổ, ngập úng.
Do ảnh hưởng của bão số 3 Yagi khiến nhiều nhà cửa của người dân trên địa bàn tỉnh Hòa Bình bị tốc mái, hư hỏng và 400 hộ dân phải di dời.
Hơn 400 hộ dân tại tỉnh Hòa Bình đã được di rời khỏi các khu vực có nguy cơ cao đến nơi an toàn do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều địa phương tỉnh Hòa Bình phải di dời khẩn cấp 400 hộ dân, để tránh thiệt hại.
Tính đến 15h ngày 7,9, huyện Yên Thủy đã có mưa to, kèm theo các đợt gió giật mạnh làm đổ khoảng 30 ha lúa đang trong thời kỳ thu hoạch tại các xã Bảo Hiệu, Ngọc Lương, Đa Phúc và thị trấn Hàng Trạm.
Theo báo cáo nhanh của BCĐ Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh, tính đến 13h ngày 7/9, lực lượng chức năng đã di rời hơn 400 hộ dân ra khỏi vùng nguy cơ cao.
Trước những diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, sáng 7/9, đồng chí Nguyễn Tiến Sinh, Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã đi kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống bão số 3 tại huyện Yên Thủy.
Huyện Yên Thủy có 7 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường chiếm 69,22%, dân tộc Kinh chiếm 30,06% và một số ít dân tộc khác. Những năm qua, huyện triển khai nhiều giải pháp giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc trên địa bàn.
Trong 2 ngày 29 - 30/8 đã diễn ra Liên hoan tiếng hát công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) huyện Yên Thủy năm 2024. Đây là hoạt động chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Cướp tài sản là hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, gây hoang mang, bức xúc trong dư luận. Đánh giá đúng thực trạng cướp tài sản, phương thức, thủ đoạn, hành vi gây án giúp lực lượng công an đề ra các giải pháp ngăn chặn, phòng ngừa hiệu quả và tổ chức đấu tranh, truy bắt kịp thời. Tập trung đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội nhằm triệt tiêu điều kiện, mầm mống phát sinh tội phạm cướp tài sản là cách mà lực lượng Công an tỉnh đã triển khai.
Ngoài nghề nông, một số nghề phi nông nghiệp phù hợp với phụ nữ, nhất là phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ở vùng nông thôn. Trên cơ sở nắm bắt nhu cầu người học, các ngành, đơn vị chức năng huyện Yên Thủy đã triển khai công tác đào tạo nghề gắn với khả năng tự tạo việc làm cũng như đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.
Những ngày này, tại các công sở, trên khắp các tuyến đường, khu dân cư trên địa bàn tỉnh Hòa Bình được trang hoàng cờ, hoa, băng rôn, panô, khẩu hiệu rực rỡ chào mừng Quốc khánh 2/9. Dưới đây là một số hình ảnh phóng viên Báo Hòa Bình ghi nhận tại thành phố Hòa Bình và một số huyện trong tỉnh.
Năm 2016, xã Yên Trị (Yên Thủy) đạt chuẩn nông thôn mới (NTM); năm 2020 đạt chuẩn NTM nâng cao và năm 2021 đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Yên Trị là xã đầu tiên và duy nhất của tỉnh đến thời điểm này được công nhận đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.
Dự báo, chiều tối và đêm 7/8, ở khu vực Hòa Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Lâm Đồng tiếp tục có mưa, cục bộ có nơi mưa to hơn 70mm. Nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện ở các khu vực trên.
Thời gian qua, phong trào thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp của tuổi trẻ huyện Yên Thủy phát triển mạnh, nhiều đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) đã khai thác tiềm năng, phát huy các thế mạnh của địa phương để khởi nghiệp.
Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 23/7/2024: Va chạm xe tải trên quốc lộ 1, cặp vợ chồng thương vong; Xe máy chở 3 người va chạm xe tải, thiếu nữ tử vong thương tâm...
Đang lưu thông trên đường, chiếc xe máy chở 3 người bất ngờ va chạm với xe tải.
Ngày 16/7, UBND tỉnh ban hành Công văn số 1147/UBND-KTN yêu cầu các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố chủ động các biện pháp ứng phó mưa lũ trên địa bàn tỉnh.
Phát triển kinh tế tập thể là mục tiêu xuyên suốt của Đảng và Nhà nước. Trong thời gian qua, khu vực kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã, đã có những chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng, song vẫn còn một số hạn chế chậm được khắc phục. Để kinh tế tập thể phát triển bền vững, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cần thực hiện nhiều giải pháp, tạo đột phá, khơi thông điểm nghẽn, phát huy tốt hơn nữa tiềm năng, lợi thế.
Nhằm củng cố thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, kết hợp xây dựng nông thôn mới (NTM), trong những năm qua, lực lượng vũ trang (LLVT) huyện Yên Thủy đã thực hiện thành công việc nhân rộng mô hình
Những năm qua, huyện Yên Thủy quan tâm huy động nhiều nguồn lực triển khai các chương trình, dự án, chính sách dân tộc nhằm cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
Yêu cầu ngày càng cao và khắt khe từ các thị trường xuất khẩu như truy xuất nguồn gốc, giấy chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn… đang tạo rào cản không nhỏ đối với khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã.
Ngày 23/5/2024, Công an huyện Yên Thủy ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố 14 bị can về hành vi
Đảng bộ huyện Yên Thủy tập trung lãnh đạo thực hiện mục tiêu xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) vào năm 2025 theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp.
Năm 2024, huyện Yên Thủy sớm kiện toàn Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự (PCTT-TKCN&PTDS) các cấp, triển khai các phương án PCTT-TKCN sát với thực tế nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Với việc xác định đúng thế mạnh của từng vùng, từng địa phương trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nông dân các địa phương trong tỉnh đã từng bước thay đổi tư duy sản xuất, tiếp cận thị trường cũng như ứng dụng khoa học công nghệ để gia tăng giá trị sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Phát triển kinh tế tập thể là mục tiêu xuyên suốt của Đảng và Nhà nước. Trong thời gian qua, khu vực kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã, đã có những chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng, song vẫn còn một số hạn chế chậm được khắc phục. Để kinh tế tập thể phát triển bền vững, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cần thực hiện nhiều giải pháp, tạo đột phá, khơi thông điểm nghẽn, phát huy tốt hơn nữa tiềm năng, lợi thế.
Những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền xã Đa Phúc (Yên Thủy) đã thực hiện nhiều giải pháp để giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm theo từng năm, đời sống người dân ngày càng được nâng cao.
Những năm gần đây, huyện Yên Thủy có nhiều cố gắng trong xây dựng khối đoàn kết nội bộ, đổi mới trong chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp, phát huy vai trò của cán bộ, đảng viên, hệ thống chính trị thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Nhằm đảm bảo lịch sản xuất theo khung thời vụ, huyện Yên Thủy chỉ đạo, hướng dẫn nông dân tập trung nhân lực, máy móc đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa và các loại cây trồng vụ xuân, tích cực chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất vụ hè thu, vụ mùa năm 2024.
Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, tính đến ngày 10/6, toàn tỉnh đã thu hoạch khoảng 7.677/16.204 ha lúa vụ xuân, đạt khoảng 47,4% diện tích. Trong đó, diện tích thu hoạch tập trung chủ yếu ở các huyện: Lạc Sơn trên 2.453 ha, Lạc Thủy 1.465 ha, Lương Sơn trên 952 ha... Các địa phương khác tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thu hoạch vụ chiêm để đảm bảo kế hoạch gieo cấy vụ mùa theo các khung thời vụ.
Từ ngày 5/6, tuổi trẻ huyện Yên Thủy đồng loạt ra quân các đội hình tình nguyện