Ngày 18/10, hãng chế tạo máy bay không người lái (UAV) lớn nhất thế giới DJI đã kiện Lầu Năm Góc vì liệt doanh nghiệp này vào danh sách có hợp tác với quân đội Trung Quốc.
Mô hình định hướng thị trường thay cho mô hình cũ dựa vào các trường đại học và học viện nghiên cứu, được cho sẽ giúp Trung Quốc vượt qua các hạn chế công nghệ bán dẫn của Mỹ.
YMTC (hãng chip nhớ số 1 Trung Quốc) đã đệ đơn kiện công ty tư vấn Strand Consult và lãnh đạo cấp cao của hãng này (tác giả bài đăng trên trang web China Tech Threat) vì tội phỉ báng, vào thời điểm phương Tây loan tin về các mối đe dọa an ninh quốc gia tiềm tàng từ các hãng công nghệ Trung Quốc ngày càng nhiều.
Samsung và SK Hynix, hai hãng chip nhớ hàng đầu thế giới, bắt đầu ngừng bán thiết bị sản xuất chip đã qua sử dụng vì lo sợ vi phạm các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Mỹ.
Theo Bloomberg, giới chức Mỹ sẽ sớm đưa CXMT cùng 5 công ty khác của Trung Quốc vào danh sách trừng phạt.
Hãng sản xuất chip Fujian Jinhua Integrated Circuit (Trung Quốc) đã được thẩm phán Mỹ xóa khỏi cáo buộc gián điệp kinh tế. Đây là một thất bại cho chiến dịch của Bộ Tư pháp Mỹ nhằm chống lại việc nước ngoài đánh cắp tài sản trí tuệ.
YMTC (hãng sản xuất chip nhớ số 1 Trung Quốc) phủ nhận có quan hệ với quân đội nước này. YMTC cho biết đang đàm phán với chính quyền Biden để giải quyết cáo buộc sau khi bị Bộ Quốc phòng Mỹ nêu tên trong danh sách các công ty gây rủi ro an ninh quốc gia.
Neuralink cấy ghép thành công chip lên não người; Kỷ lục mới về khoảng cách truyền dữ liệu thông qua Wifi;... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Ngày 31/1, Lầu Năm Góc liệt kê hơn chục công ty công nghệ Trung Quốc, bao gồm cả nhà sản xuất chip nhớ Yangtze Memory Technologies Corp (YMTC), là 'các công ty quân sự' gây rủi ro an ninh quốc gia cho Mỹ.
Micron Technology (hãng chip nhớ số 1 Mỹ) đã giải quyết một vụ kiện trộm tài sản trí tuệ (IP) với công ty Trung Quốc được nhà nước hậu thuẫn, trong bối cảnh đang nỗ lực hàn gắn mối quan hệ với Bắc Kinh.
Trung Quốc tìm cách giảm phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài bằng cách chuyển sang sử dụng phần mềm nội địa và thúc đẩy sản xuất chip bán dẫn trong nước.
CXMT, công ty bán dẫn hàng đầu Trung Quốc, đã sản xuất chip nhớ di động tiên tiến thế hệ mới đầu tiên của nước này, đạt được bước tiến quan trọng trong việc thu hẹp khoảng cách với các đối thủ Hàn Quốc và Mỹ.
YMTC (hãng chip nhớ số 1 Trung Quốc) vừa đệ đơn kiện đối thủ Micron Technology (hãng chip nhớ số 1 Mỹ) với cáo buộc vi phạm 8 bằng sáng chế của họ.
Apple từng rất kỳ vọng sẽ trang bị công nghệ bộ nhớ tiên tiến từ một nhà sản xuất Trung Quốc trước khi Xiaomi 14 nhận được sự chú ý với công nghệ thậm chí hiện đại hơn.
Công ty khởi nghiệp bán dẫn Changxin Xinqiao đã huy động được 39 tỉ nhân dân tệ (5,4 tỉ USD) từ các nhà đầu tư do chính phủ Trung Quốc hậu thuẫn.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc nói với Chủ tịch Micron Technology rằng Bắc Kinh sẽ hoan nghênh hãng chip nhớ số 1 Mỹ tăng cường dấu ấn tại thị trường Trung Quốc, báo hiệu sự giảm bớt căn thẳng trong mối quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
TechInights nhận định, YMTC của Trung Quốc hiện tại đã có thể sản xuất chip nhớ tiên tiến nhất thế giới.
Yangtze Memory Technologies (YMTC), công ty chip nhớ hàng đầu Trung Quốc, được cho là đã sản xuất thành công chip nhớ 3D NAND 'tiên tiến nhất thế giới'.
Theo hãng phân tích TechInsights, Yangtze Memory Technologies (YMTC) – công ty memory chip hàng đầu Trung Quốc – đã sản xuất thành công chip nhớ 3D NAND 'tiên tiến nhất thế giới'.
Theo một trong những nhân vật hàng đầu của ngành bán dẫn, Mỹ sẽ không thể ngăn cản các công ty Trung Quốc, gồm cả SMIC và Huawei, đạt được tiến bộ trong công nghệ chip.
YMTC đã sản xuất chip nhớ 3D NAND 'tiên tiến nhất thế giới' được sử dụng trong một thiết bị tiêu dùng, theo báo cáo của hãng phân tích chất bán dẫn TechInights (Canada). Đây được xem là 'bước đột phá công nghệ bất ngờ'.
Hôm 9.10, Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cùng Samsung Electronics và SK Hynix thông báo hai công ty này sẽ được phép cung cấp thiết bị chip Mỹ cho các nhà máy ở Trung Quốc của họ vô thời hạn mà không cần có sự chấp thuận riêng từ Mỹ.
Trung Quốc đang tìm cách sản xuất chip bộ nhớ cao băng thông (HBM), loại chip nhớ thế hệ tiếp theo được thiết kế riêng cho các bộ xử lý trí tuệ nhân tạo (AI)...
Khoảng cách công nghệ có thể tiếp tục bị nới rộng trong kỷ nguyên ChatGPT khi Yangtze Memory Technologies Corporation và ChangXin Memory Technologies không thể tiếp tục nỗ lực do các hạn chế xuất khẩu của Hoa Kỳ.
Những nỗ lực của Trung Quốc trong cuộc đua chip nhớ đối mặt với thách thức lớn hơn khi Micron Technology, Samsung Electronics và SK Hynix đang tiến xa về trí tuệ nhân tạo (AI).
Lĩnh vực công nghệ của Trung Quốc đang có những dấu hiệu căng thẳng sau khi Mỹ áp đặt một loạt biện pháp hạn chế xuất khẩu nhằm ngăn chặn tham vọng của Bắc Kinh trong các ngành công nghiệp tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI) và siêu máy tính.
Những lo ngại về địa chính trị và an ninh quốc gia của một số nước đang đe dọa đến quá trình toàn cầu hóa của lĩnh vực sản xuất chip thế giới vốn đang trong giai đoạn biến động.
Cục Quản lý không gian mạng Trung Quốc (CAC) đã kết thúc đánh giá an ninh với Micron Technology vào cuối tháng 5.
Chủ tịch hai ủy ban của Hạ viện thuộc đảng Cộng hòa kêu gọi chính quyền Biden tập hợp hai đồng minh của Mỹ là Nhật Bản và Hàn Quốc để đánh bại 'sự đe dọa kinh tế' của Trung Quốc sau lệnh cấm với Micron Technology.
Việc Trung Quốc cấm bán các sản phẩm của hãng chip Micron Technology (Mỹ) được coi là hành động 'trả đũa' đáng kể đầu tiên trước các đợt trừng phạt mà Mỹ áp dụng với các hãng công nghệ của Trung Quốc.
Quan hệ song phương Mỹ - Trung lại gặp đá tảng liên quan đến cuộc chiến bán dẫn trong bối cảnh ông Biden mới bày tỏ mong muốn sớm 'tan băng' chỉ vài ngày trước.
Ngày 23/5, Nhà Trắng tuyên bố, lệnh cấm của chính phủ Trung Quốc đối với nhà sản xuất chip Micron Technology Inc của Mỹ viện dẫn những quan ngại về an ninh là 'không có cơ sở thực tế' .
Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung thuộc Hạ viện Mỹ Mike Gallagher ngày 23.5 kêu gọi Bộ Thương mại Mỹ áp đặt hạn chế thương mại với công ty chip nhớ Trường Hâm (CXMT) của Trung Quốc, sau khi nước này ban hành lệnh cấm đối với Micron Technology.
Hôm 21.5, chính phủ Trung Quốc cho biết các sản phẩm do Micron Technology sản xuất có rủi ro an ninh quốc gia và sẽ bị cấm bán cho các nhà khai thác cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng của nước này.
Thị trường chip nhớ có thể đã bắt đầu chạm đáy sau hơn một năm giảm giá do dư thừa nguồn cung, khi YMTC (nhà sản xuất chip số 1 Trung Quốc) đang tăng giá.
Bắc Kinh đang nỗ lực thay thế chip bán dẫn phương Tây bằng sản phẩm nội địa. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn gặp khó với các dòng chip tiên tiến nhất.
Khoản trợ cấp cho thấy các công ty đã được hưởng lợi như thế nào từ nỗ lực tăng cường khả năng tự cung tự cấp chất bán dẫn của Trung Quốc trong bối cảnh cuộc chiến công nghệ ngày càng leo thang với Mỹ.
Chính phủ Trung Quốc cấp hơn 12,1 tỷ NDT (1,75 tỷ USD) để hỗ trợ 190 doanh nghiệp bán dẫn nội địa năm 2022, trong bối cảnh Washington leo thang cấm vận nhằm vào sản xuất chip hiện đại.