Sau khi đại dịch COVID-19 làm gián đoạn nguồn cung chip trên toàn cầu trong 3 năm qua, ngành công nghiệp này đang dần phục hồi để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm nhất với ngành chip hiện nay chính là cuộc chiến không có hồi kết giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Cuộc đánh giá an ninh mạng của Bắc Kinh với Micron Technology, nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất Mỹ, mở ra cơ hội cho các công ty Trung Quốc để lấp đầy bất kỳ khoảng trống tiềm năng nào trên thị trường, theo các nhà phân tích và thương nhân địa phương.
Chất bán dẫn là huyết mạch của nền kinh tế toàn cầu hiện đại và chúng xuất hiện trong tất cả các loại thiết bị điện tử.
Ngày 23/4. Financial Times cho biết, Mỹ yêu cầu Hàn Quốc không cho phép các nhà sản xuất chip quốc gia này cung cấp sản phẩm cho thị trường Trung Quốc nếu Bắc Kinh trừng phạt nhà sản xuất chip bộ nhớ Micron.
Dự án sản xuất chip 'tuyệt mật' của YMTC, nhằm mục đích sử dụng thiết bị nội địa, đã có các đơn đặt hàng lớn với các nhà cung cấp trong nước, theo SCMP.
Hàn Quốc sẵn sàng mở rộng sự thống trị của mình trên thị trường chip nhớ toàn cầu khi Trung Quốc gặp khó khăn do các biện pháp kiểm soát xuất khẩu từ Mỹ đã thay đổi động lực của chuỗi cung ứng chất bán dẫn, theo hãng nghiên cứu công nghệ TrendForce (Đài Loan).
Đầu tháng, Trung Quốc thông báo mở cuộc điều tra đối với các sản phẩm do nhà sản xuất chip của Mỹ Micron Technology bán ở nước này nhằm mục đích 'bảo vệ an ninh chuỗi cung ứng hạ tầng thông tin quan trọng, ngăn ngừa rủi ro an ninh mạng từ các sản phẩm có vấn đề và bảo đảm an ninh quốc gia'. Như vậy, hãng Micron là mục tiêu trả đũa đầu tiên của Trung Quốc trong cuộc chiến bán dẫn với Mỹ.
Theo Financial Times, phản ứng mềm mỏng của Bắc Kinh cho thấy sự phụ thuộc của Trung Quốc vào công nghệ chip nước ngoài và nước này cần thận trọng khi đưa ra bất kỳ biện pháp trả đũa nào...
Cuộc điều tra an ninh mạng của Bắc Kinh nhằm vào Micron Technology (Mỹ) có thể làm rung chuyển chuỗi cung ứng chip nhớ ở Trung Quốc, nhưng liệu các công ty nội địa có được hưởng lợi hay không vẫn chưa rõ ràng, theo các nhà phân tích và chuyên gia trong ngành.
Cuộc đua về chất bán dẫn đang nóng hơn bao giờ hết khi một số nước bắt đầu đặt ra quy định kiểm soát xuất khẩu với các linh kiện liên quan đến sản xuất chip.
Được biết, đây cũng là lần đầu tiên chính phủ Trung Quốc nhắm tới một công ty chip của Mỹ, trong bối cảnh Washington thắt chặt kiểm soát xuất khẩu các sản phẩm và thiết bị chip tiên tiến sang quốc gia tỉ dân này.
Cục quản lý không gian mạng Trung Quốc sẽ tiến hành đánh giá an ninh mạng với các sản phẩm do Micron Technology (nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu Mỹ) bán ở nước này.
Công ty bán dẫn Marvell Technology (Mỹ) sa thải toàn bộ đội nghiên cứu và phát triển của mình tại Trung Quốc, khoảng 5 tháng sau khi bắt đầu cắt giảm việc làm để thu hẹp quy mô hoạt động tại thị trường chip lớn nhất thế giới.
Các công ty bán dẫn được hưởng lợi từ gói tài trợ trị giá 52 tỷ USD của Mỹ sẽ là những 'nạn nhân' tiếp theo của các biện pháp hạn chế mới nhắm vào Trung Quốc.
SSD giả Samsung 980 Pro trên chợ đồ cũ tại Trung Quốc được làm tinh vi đến mức đánh lừa cả phần mềm kiểm tra ổ chính hãng Samsung Magician.
Các nhà cung cấp của ASML đang xem xét xây dựng nhà máy ở Việt Nam, Malaysia thay vì Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng chính trị giữa Trung Quốc và phương Tây gia tăng, theo hai nguồn tin và tài liệu mà Reuters có được.
Tham vọng chip của Unisoc nói riêng và Trung Quốc nói chung vẫn mạnh mẽ trong lĩnh vực công nghệ trưởng thành.
Yangtze Memory (Trung Quốc) là đối thủ lớn nhất của Samsung và Hynix, mới đây đã được quỹ Big Fund của chỉnh phủ Trung Quốc đầu tư 1,9 tỉ USD.
Nhà sản xuất chip nhớ Trung Quốc YMTC, bị đưa vào danh sách đen thương mại của Mỹ năm 2022, nhận được khoản tăng vốn trị giá 7 tỉ USD từ các nhà đầu tư do nhà nước hậu thuẫn.
'Chính quyền Biden đã phê duyệt lượng giấy phép trị giá hơn 23 tỉ USD cho phép vận chuyển hàng hóa và công nghệ của Mỹ đến các công ty Trung Quốc trong danh sách đen vào quý 1/2022', một nhà làm luật đảng Cộng hòa cho biết hôm 28.2.
Mùa thu năm ngoái, Mỹ ban hành lệnh cấm xuất khẩu chip và thiết bị sản xuất chip cho doanh nghiệp Trung Quốc. Động thái này gây trở ngại nghiêm trọng cho kế hoạch mở rộng hoạt động của các nhà sản xuất chip lớn của Trung Quốc cũng như tham vọng của Bắc Kinh nhằm đưa Trung Quốc trở thành một cường quốc về con chip...
Công ty Yangtze Memory Technologies Corp (YMTC), nhà sản xuất chip nhớ 3D flash NAND hàng đầu cắt giảm 70% các đơn mua thiết bị trong những tháng gần đây do tình hình kinh doanh không chắc chắn.
Theo một nguồn tin trong ngành, YMTC (nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu Trung Quốc) cắt giảm đáng kể các đơn đặt hàng thiết bị sản xuất những tháng gần đây.
Những năm gần đây, ngành công nghiệp bán dẫn trở thành điểm nóng cạnh tranh của các cường quốc công nghệ toàn cầu, đặc biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc.
YMTC (nhà sản xuất chip nhớ số 1 Trung Quốc) đang sa thải tới 10% lực lượng lao động sau chưa đầy hai tháng bị thêm vào danh sách đen thương mại của Mỹ, theo trang SCMP.
Chuyên gia về chip đã ca ngợi YMTC vì sự đổi mới vượt trội so với đối thủ, nhưng cảnh báo Trung Quốc cần chuyển hướng tập trung sang phát triển công nghệ trưởng thành sau khi Mỹ cấm xuất khẩu công nghệ bán dẫn hàng đầu tới nước này.
TSMC thích ẩn mình nhưng không bao giờ bị lãng quên.
Trang Nikkei Asia cho biết Dell Technologies đang có kế hoạch ngừng sử dụng linh kiện bán dẫn sản xuất tại Trung Quốc vào năm 2024 trong bối cảnh lo ngại về căng thẳng gia tăng trong quan hệ Mỹ-Trung.
Các kế hoạch sản xuất chip của Huawei trở thành chủ đề được đồn đoán trong ngành công nghiệp bán dẫn sau khi công ty Trung Quốc nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho kỹ thuật in thạch bản cực tím tiên tiến. Đây là công nghệ chính được sử dụng để sản xuất chip tiên tiến.
Báo Nikkei của Nhật Bản số ra ngày 5/1 đưa tin Tập đoàn Dell Technologies Inc của Mỹ lên kế hoạch đến ngừng sử dụng chip do Trung Quốc sản xuất vào năm 2024 trong bối cảnh lo ngại về căng thẳng Mỹ-Trung Quốc.
Trung tâm thương mại này có số vốn ban đầu hơn 300 triệu USD, được tài trợ bởi 12 doanh nghiệp nhà nước và tư nhân Trung Quốc.
Trung Quốc chuẩn bị đại tu chiến lược chip của mình dưới áp lực từ Mỹ, tập trung vào việc tăng cường điểm mạnh thay vì khắc phục điểm yếu, theo một chuyên gia ngành công nghiệp chip nước này.
Mặc dù các công ty Hàn Quốc có thể hưởng lợi từ việc thoát khỏi sự 'săn đón' của thị trường Trung Quốc, nhưng về lâu dài họ sẽ khó tránh khỏi tình trạng rò rỉ công nghệ và xuất khẩu sụt giảm.
Washington chuẩn bị đưa công ty chip Yangtze Memory Technologies (YMTC) và hàng chục thực thể kinh tế khác của Trung Quốc vào danh sách 'cần ngăn chặn'.
Dù có truyền thống trả đũa mạnh tay với các chính sách gây bất lợi của nước ngoài, Trung Quốc đến nay hầu như không có động thái mạnh mẽ nào để phản ứng với lệnh hạn chế xuất khẩu con chip của Mỹ...
Phản ứng tương đối im lặng từ Bắc Kinh khi Washington công bố các hạn chế đối với chất bán dẫn cao cấp và thiết bị sản xuất chip, khiến các nhà phân tích quan tâm.
Theo các nhà phân tích, chính phủ Mỹ đã giáng một đòn mới vào tham vọng bán dẫn của Trung Quốc bằng cách đưa 21 công ty sản xuất chip AI (trí tuệ nhân tạo) tiên tiến và hãng chip nhớ số 1 nước này vào danh sách đen thương mại (danh sách thực thể).
Mỹ vừa mở rộng lệnh cấm xuất khẩu các công nghệ tiên tiến sang Trung Quốc nhằm ngăn chặn nước này sản xuất vũ khí siêu thanh và các thiết bị quân sự tiên tiến khác.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết, việc đưa 36 công ty Trung Quốc vào 'danh sách thực thể' nhằm hạn chế những nỗ lực của nước này sở hữu và sử dụng các công nghệ tiên tiến cho các nỗ lực hiện đại hóa quân đội.