Ngày 29/8, Nhật Bản dọa sẽ kiện Trung Quốc lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) để yêu cầu hủy lệnh cấm nhập tất cả hải sản sau khi Tokyo xả nước nhiễm xạ đã qua xử lý xuống biển.
Ba chuyên gia của Hàn Quốc được cử đến Nhật Bản đều đến từ Viện An toàn Hạt nhân Hàn Quốc, song chính phủ Hàn Quốc không tiết lộ danh tính của họ.
Việc Trung Quốc cấm nhập khẩu hải sản có nguồn gốc từ Nhật Bản có thể dẫn đến tình trạng dư thừa hàng hóa trong nước và đẩy giá bán buôn giảm sâu.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc, ngày 24/8, thông báo đình chỉ hoạt động nhập khẩu toàn bộ mặt hàng hải sản có nguồn gốc từ Nhật Bản.
Mới đây, TEPCO - đơn vị điều hành Fukushima thông báo mẫu nước biển ở ngưỡng an toàn sau khi nhà máy hạt nhân này xả thải.
Hàn Quốc kêu gọi Nhật Bản thông tin mọi việc một cách minh bạch và có trách nhiệm trong suốt 30 năm sắp tới của tiến trình xả nước
Thủ tướng Nhật bản Fumio Kishida hôm qua có cuộc gặp với các quan chức ngành thủy sản, bàn về kế hoạch xả nước thải đã qua xử lý ra biển. Cuộc gặp diễn ra một ngày sau chuyến thăm của ông Kishida tới nhà máy hạt nhân Fukushima.
Nhật Bản bổ sung thiết bị sản xuất chip tiên tiến vào danh sách kiểm soát xuất khẩu, 23 mặt hàng được thêm vào danh sách, bao gồm thiết bị cần thiết để tạo ra các mẫu mạch và kiểm tra chip.
Trung Quốc kêu gọi Nhật Bản ghi nhớ tổng thể lợi ích của hợp tác kinh tế và thương mại Trung Quốc-Nhật Bản cũng như lợi ích lâu dài của nước này và kiềm chế lạm dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu.
Các biện pháp hạn chế của Nhật Bản đối với việc xuất khẩu thiết bị sản xuất chip tiên tiến đã chính thức có hiệu lực từ ngày 23/7.
Ấn Độ đã công bố bản tóm tắt của Chủ tọa, nhấn mạnh rằng thế giới đang phải đối mặt với vấn đề nghèo năng lượng đối với những người không được tiếp cận đầy đủ năng lượng cho cuộc sống hàng ngày.
Kyodo ngày 21-7 dẫn nguồn tin cho biết, Nhật Bản và Ấn Độ đã đồng ý tăng cường chuỗi cung ứng chất bán dẫn, qua đó tăng cường an ninh kinh tế nhằm đối phó với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Các quốc gia trên khắp châu Á đang tăng cường chính sách dự trữ khí đốt tự nhiên nhằm tránh một cú sốc nguồn cung khác tương tự như năm 2022.
Các khoản đầu tư hiện tại vào cơ sở hạ tầng khí đốt đang thiếu những gì cần thiết, trong khi nguồn nhiên liệu này đóng vai trò quan trọng trong cả an ninh năng lượng toàn cầu và quá trình chuyển đổi phát thải ròng bằng không, Reuters trích dẫn các quan chức tại một hội nghị công nghiệp ở Nhật Bản.
Ngày 4/7, Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí tăng cường hợp tác trong việc đảm bảo nguồn cung chất bán dẫn.
Trung Quốc và Mỹ đã tuyên bố nhiều biện pháp trừng phạt 'ăn miếng trả miếng' đối với các ngành công nghiệp chủ chốt, bao gồm cả công nghệ tiên tiến.
Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU) đã thỏa thuận tăng cường hợp tác để có được nguồn cung chất bán dẫn ổn định.
Ngày 30/6, Chính phủ Nhật Bản cho biết Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), ông Rafael Grossi sẽ thăm Nhật Bản ngày 4/7 tới để trình bày các kết luận đánh giá an toàn của cơ quan này về kế hoạch của Nhật Bản xả nước thải đã qua xử lý phóng xạ của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Theo Nikkei Asia, bộ trưởng tài chính hai nước đang nối lại đối thoại về vấn đề tài chính khi quan hệ song phương tan băng.
Kinhtedothi – Khi đối mặt với những thách thức toàn cầu nghiêm trọng, kể cả những siêu cường kinh tế cũng phải có giải pháp đặc thù để đảm bảo an ninh năng lượng.
Năm ngoái, Chính phủ Nhật Bản yêu cầu các gia đình và doanh nghiệp tiết kiệm nhiều điện nhất có thể trong những tháng mùa hè cũng như mùa đông để đối phó việc giảm nguồn cung dự kiến, thế nhưng không bắt buộc họ cắt giảm mức sử dụng theo tỷ lệ cố định.
Trong sách trắng năng lượng mới nhất của Nhật Bản được phát hành cùng ngày, hydro được chỉ định là một nguyên liệu chủ chốt để thúc đẩy quá trình khử carbon trong nhiều lĩnh vực.
Các hạn chế xuất khẩu mới của Nhật Bản đối với 23 loại thiết bị và vật liệu liên quan đến linh kiện bán dẫn (chip) - có hiệu lực vào tháng 7, sẽ gây khó khăn cho ngành sản xuất chip của Trung Quốc và đẩy cuộc chiến chip giữa hai cường quốc châu Á trở nên căng thẳng hơn.
Theo những người trong ngành, các hạn chế xuất khẩu mới của Nhật Bản với 23 loại thiết bị và vật liệu liên quan đến chip, có hiệu lực vào tháng 7, sẽ phá vỡ kế hoạch tự cung cấp chất bán dẫn của Trung Quốc vì các mặt hàng được chọn lọc và nhắm mục tiêu một cách rất cụ thể.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 31/5, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua luật cho phép các lò phản ứng hạt nhân có thể kéo dài thời gian hoạt động sau 60 năm đưa vào sử dụng.
Ngày 29/5, Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc kêu gọi Nhật Bản dỡ bỏ kiểm soát xuất khẩu bán dẫn, cho rằng các lệnh cấm vận là 'sai trái' và 'vi phạm nghiêm trọng' luật pháp kinh tế và thương mại quốc tế.
Trong cuộc gặp Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc đã hối thúc Nhật Bản 'sửa sai' trong việc áp đặt kiểm soát xuất khẩu chip.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc - Vương Văn Đào kêu gọi Nhật Bản ngừng kiểm soát xuất khẩu chất bán dẫn, gọi đó là 'hành động sai trái và vi phạm nghiêm trọng' các quy tắc kinh tế và thương mại quốc tế, Reuters đưa tin hôm 26.5.
14 nước tham gia sáng kiến Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF) do Mỹ dẫn đầu đạt thỏa thuận hợp tác để củng cố chuỗi cung ứng của các mặt hàng thiết yếu.
Trung Quốc và Hàn Quốc đẩy mạnh hợp tác về chuỗi cung ứng bán dẫn, trong khi Mỹ - Nhật phát triển thế hệ chip tiếp theo, cũng như xây dựng lộ trình và nguồn nhân lực công nghệ chung.
Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Yasutoshi Nishimura và Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo đã nhất trí tăng cường hợp tác phát triển công nghệ tương lai.
14 nước tham gia sáng kiến Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF) do Mỹ dẫn đầu nhất trí hợp tác để củng cố chuỗi cung ứng của các mặt hàng thiết yếu, chẳng hạn như chip bán dẫn và thiết bị y tế để phản ứng tốt trước các tình huống khẩn cấp.
Tuyên bố của IPEF không nêu cụ thể mặt hàng nào được coi là thiết yếu, nhưng một quan chức Nhật Bản cho biết mục tiêu là nhằm vào các khoáng sản quan trọng, thiết bị bán dẫn, công nghệ năng lượng mới.
Ngày 26/5, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Yasutoshi Nishimura và Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo đã nhất trí tăng cường hợp tác phát triển công nghệ tương lai, trong đó có chất bán dẫn thế hệ tiếp theo.
Nhật Bản và Mỹ sẽ khuyến khích các trung tâm nghiên cứu chất bán dẫn của hai nước hợp tác với nhau nhằm tạo ra một lộ trình phát triển công nghệ và nguồn nhân lực liên quan đến chip bán dẫn.
Ngày 23/5, các chuyên gia Hàn Quốc đã bắt đầu cuộc thị sát kéo dài 2 ngày tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima, liên quan đến kế hoạch xả nước thải có chứa chất phóng xạ nồng độ thấp đã qua xử lý từ nhà máy này ra biển.
Cuộc thị sát của các chuyên gia Hàn Quốc là nội dung đã được hai nước thống nhất trong hội nghị thượng đỉnh giữa Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida hôm 7/5.
Căng thẳng gia tăng giữa phương Tây và Trung Quốc đang định hình lại chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu…
Bảy trong số các nhà sản xuất chất chip bán dẫn lớn nhất thế giới cho biết sẽ cân nhắc kế hoạch tăng cường sản xuất và thúc đẩy quan hệ đối tác công nghệ tại Nhật Bản. Động thái này diễn ra khi các đồng minh phương Tây tăng tốc nỗ lực sắp xếp lại chuỗi cung ứng chip toàn cầu trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung dâng cao trong lĩnh vực công nghệ.
Bảy trong số các nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất thế giới đã đặt ra kế hoạch tăng cường sản xuất và tăng cường quan hệ đối tác công nghệ tại Nhật Bản khi các quốc gia phương Tây đẩy mạnh nỗ lực định hình lại chuỗi cung ứng chip toàn cầu trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Trung Quốc.
Pháp và Nhật Bản đã ký một thỏa thuận hợp tác hạt nhân tại Paris, cam kết tăng cường và thúc đẩy quan hệ trong nghiên cứu và phát triển năng lượng hạt nhân thế hệ tiếp theo như lò phản ứng nhanh làm mát bằng natri.
Hôm 3/5, phía Pháp cho biết quan chức Pháp và Nhật Bản vừa ký thỏa thuận hợp tác hạt nhân tại Paris.
Hôm Chủ Nhật (30/4), các bộ trưởng đã đồng ý về việc áp dụng quy định 'dựa trên rủi ro' về trí tuệ nhân tạo (AI), khi các nhà lập pháp châu Âu muốn nhanh chóng đưa ra Đạo luật AI để thực thi các quy tắc đối với các công cụ mới nổi như ChatGPT.
Chính phủ Nhật Bản sẽ trợ cấp thêm 260 tỷ yen (1,9 tỷ USD) cho công ty sản xuất chip Rapidus để xây dựng một nhà máy mới ở hòn đảo miền Bắc Hokkaido nhằm thúc đẩy sản xuất chip trong nước.
Rapidus có kế hoạch thiết lập dây chuyền sản xuất thử nghiệm vào năm 2025 và bắt đầu hợp tác với Tập đoàn công nghệ IBM (Mỹ) để sản xuất hàng loạt chất bán dẫn tiên tiến vào năm 2027.
Kinhtedothi – Thị trường chất bán dẫn của Trung Quốc vẫn đứng vững bất chấp thỏa thuận ba bên nhằm hạn chế Bắc Kinh tiếp cận nguồn vật liệu quan trọng này.