Chỉ số lạm phát tháng 8/2024 của Nhật Bản đã đánh dấu tháng thứ tư tăng liên tiếp, chỉ vài giờ trước khi Ngân hàng Trung ương (BOJ) kết thúc cuộc họp chính sách.
Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản ngày 24.6 công bố dữ liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng cốt lõi của Nhật Bản đã tăng 2,2% trong tháng 4 so với một năm trước đó, nhưng tốc độ tăng đã chậm lại trong tháng thứ hai liên tiếp do áp lực giá đối với thực phẩm và dịch vụ giảm bớt.
Chính phủ Nhật Bản ngày 21/3 công bố số liệu cho thấy xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 2/2024 đã tăng tháng thứ ba liên tiếp lên mức cao kỷ lục.
Ngày 1/3, Chính phủ Nhật Bản cho biết tỷ lệ thất nghiệp ở nước này đã giảm xuống 2,4% trong tháng 1 vừa qua, từ mức 2,5% của tháng trước đó.
Theo Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi, trong số các lĩnh vực tăng lượng việc làm trong tháng 1, dịch vụ liên quan đến chất lượng cuộc sống và giải trí tăng 5,7% và thông tin và truyền thông tăng 4,5%.
Theo hãng Reuters, trong phiên giao dịch ngày 22-2, chỉ số chứng khoán Nikkei đã đạt mốc cao nhất lịch sử, xô đổ kỷ lục xác lập cách đây 34 năm. Kỳ vọng về một năm nữa các doanh nghiệp Nhật Bản đạt lợi nhuận kỷ lục và trở lại lộ trình tăng trưởng.
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong tháng 5 vừa qua đã giảm 42% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 1.370 tỷ yen ( khoảng 9,8 tỷ USD), phần lớn là do chi phí nhập khẩu nhiên liệu giảm.
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong tháng 5/2023 đã giảm 42% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 1.370 tỷ yen (9,8 tỷ USD), phần lớn là do chi phí nhập khẩu nhiên liệu giảm.
Theo Nhà kinh tế trưởng tại Viện nghiên cứu Meiji Yasuda, những gián đoạn chuỗi cung ứng được khắc phục dần đã giúp thúc đẩy xuất khẩu ôtô nhưng tăng trưởng xuất khẩu nói chung vẫn đang 'mất nhiệt.'
Thị trường đang kỳ vọng tân Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) Kazuo Ueda sẽ tìm ra lối thoát để đưa nền kinh tế Nhật Bản thoát khỏi sự phụ thuộc quá mức vào chính sách nới lỏng tiền tệ.
Dù đã giảm tốc nhưng lạm phát hiện vẫn cao hơn mục tiêu 2% mà Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) đã đặt ra.
Chính phủ Nhật Bản công bố các số liệu cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lõi trong tháng 2 tăng 3,1%, tức là đã giảm nhẹ từ mức cao nhất trong 4 thập kỷ.
Các nhà phân tích dự đoán trong một cuộc khảo sát của Nikkei cho rằng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) sẽ cắt giảm chính sách tiền tệ siêu nới lỏng vào cuối năm nay.
Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết thặng dư tài khoản vãng lai của nước này trong năm 2022 đã giảm gần 50% so với năm 2021, xuống còn 1.440 tỷ yen (87 tỷ USD) - mức thấp nhất trong 8 năm trở lại đây.
Trong quý 3 vừa qua, lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp Nhật Bản tăng 18,3% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu quý tăng trưởng thứ bảy liên tiếp.
Đồng nội tệ Nhật Bản đã tăng gần 6 yen lên mức 146,20 yen đổi 1 USD trong vòng vài giờ hôm 21/10 tại New York, làm dấy lên đồn đoán Nhật Bản đã tiến hành can thiệp thị trường mua đồng yen lần thứ hai.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 17/6, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã quyết định giữ nguyên chính sách tiền tệ siêu lỏng để hỗ trợ cho đà phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã quyết định duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ khi đối mặt với những ảnh hưởng kinh tế như lạm phát hàng hóa và căng thẳng địa chính trị Ukraine.
Không tổ chức tiệc đãi khách, không đi hưởng tuần trăng mật là xu hướng kết hôn của nhiều người trẻ Nhật Bản trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
So với sự sụt giảm mạnh hồi năm ngoái do ảnh hưởng của dịch bệnh, xuất khẩu của Nhật Bản đã tăng mạnh nhất kể từ năm 2010 vào tháng 4 vừa qua. Trong khi đó, chi tiêu công cũng tăng đã củng cố kỳ vọng về sự phục hồi dẫn đầu bởi lĩnh vực thương mại.
Kinh tế Nhật Bản tiếp tục suy giảm trong quý I/2020 sau khi đại dịch Covid-19 làm đình trệ đáng kể kinh doanh, sản xuất trong lúc tiêu dùng sụt giảm.