Trong 3 tháng cuối thai kỳ, nếu thai phụ mắc Covid-19 sẽ tăng gấp đôi nguy cơ sinh non
Từng loại vitamin có công dụng gì và có nên uống vitamin không? Trước khi bổ sung vitamin bạn cần biết những điều dưới đây để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Thực phẩm giàu axit folic giúp ngăn chặn những dị tật ở ống thần kinh của thai nhi, vốn ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của não và cột sống. Do đó, mẹ bầu nên bổ sung những thực phẩm giàu axit folic trong khẩu phần ăn của mình.
Khi mang bầu bạn hãy chú ý thường xuyên ăn chuối để tốt cho thai nhi nhé.
Ngô không chỉ cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể mà còn có tác dụng làm đẹp da, trí nhớ tốt, phòng tránh viêm và giảm nguy cơ ung thư.
Theo khuyến cáo mới nhất (tháng 2/2021) về Hướng dẫn Quốc gia về chăm sóc Thai kỳ của Úc 'Phụ nữ mang thai bổ sung 800mg DHA và 100mg EPA mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ sinh non, đặc biệt với những phụ nữ thiếu hụt Omega-3'. Khuyến cáo này được Hội đồng Nghiên cứu Y tế và Sức khỏe Quốc gia (NHMRC) Úc công nhận vào tháng 11/2020 và hết hạn tháng 11/2025.
Nha đam được ví như 'thần dược' giúp làn da mịn màng, trắng sáng mà không tốn nhiều tiền cũng như thời gian để làm đẹp.
Mặt nạ dưỡng da từ thực phẩm luôn là ưu tiên hàng đầu trong xu hướng làm đẹp hiện nay.
Việc lựa chọn những thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) thấp là một phần quan trọng trong chế độ ăn hằng ngày của người bị tiểu đường. Trong đó, bí đỏ được xem là một trong những thực phẩm tốt nhất, nhờ tác dụng kiểm soát nồng độ glucose trong máu. Dưới đây là những lý do bệnh nhân tiểu đường nên ăn bí đỏ:
Bạn có thể giúp da mịn màng đẹp hơn trông thấy bằng cách sử dụng nha đam.
Bạn có thể bổ sung vitamin C cho cơ thể bằng cách bổ sung các loại thực phẩm như quả ổi, ớt, bông cải xanh.
Ổi là loại trái cây thơm ngon, chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như chất xơ, vitamin A, vitamin C, axít folic, potassium, đồng và mangan. Ngoài ra, ổi còn được xếp vào danh sách những siêu thực phẩm.
Thời tiết thay đổi cũng là lúc cơ thể dễ phát sinh nhiều bất ổn. Những cơn đau nhức, cảm giác ăn uống mất ngon, khó ngủ…sẽ là rắc rối nếu không giải quyết kịp thời.
Kém hấp thu được xem như là một hội chứng do nhiều bệnh lý gây ra. Nguyên nhân có thể gặp là do tổn thương của ruột non; do thiếu men tiêu hóa của dạ dày, gan, mật; do loạn khuẩn đường ruột hoặc chế độ ăn của trẻ chưa hợp lý.