Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần nghiên cứu đề xuất phương án đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam với hướng tuyến thẳng nhất có thể, tránh các khu dân cư lớn để vừa không phải giải phóng mặt bằng nhiều, vừa tiết kiệm kinh phí, vừa triển khai nhanh, vừa tạo không gian phát triển mới.
Ngày 5-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã kết luận cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan liên quan để thảo luận, cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Thủ tướng yêu cầu rà soát lại suất đầu tư, sơ bộ tổng mức đầu tư đảm bảo chính xác nhất có thể. Đồng thời, rà soát và đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt để triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Thủ tướng nhấn mạnh dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam có ý nghĩa quan trọng. Do đó, quyết tâm phải cao, nỗ lực phải lớn, 'chỉ bàn làm, không bàn lùi', phân công 'rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thời gian thực hiện, rõ hiệu quả, rõ sản phẩm'.
Về nguồn lực làm đường sắt tốc độ cao, Thủ tướng nêu phải đề xuất cơ chế huy động, đa dạng hóa các nguồn lực, trong đó có nguồn lực từ vốn vay, phát hành trái phiếu.
Thủ tướng yêu cầu rà soát và đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt triển khai dự án, nhất là huy động nguồn lực và quy trình thủ tục, các chính sách đặc thù về đất đai, giải phóng mặt bằng, vật liệu xây dựng…
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đây là dự án quan trọng vì vậy phải có cách làm mới, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, phân công rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ kết quả để triển khai dự án đường sắt tốc độ cao.
Ngày 5-10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan liên quan để thảo luận, cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam và triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Bộ Giao thông vận tải đặt mục tiêu triển khai giải phóng mặt bằng, đấu thầu lựa chọn nhà thầu và khởi công các dự án thành phần đường sắt cao tốc Bắc - Nam đoạn Hà Nội - Vinh và Nha Trang - TP HCM vào cuối năm 2027.
Sáng 5-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông Vận tải chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và tình hình triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển đất nước. Do đó, quá trình thực hiện cần quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động phải quyết liệt.
Tổng mức đầu tư dự án khoảng 67,34 tỷ USD, sẽ trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư tại kỳ họp tháng 10/2024; đấu thầu lựa chọn tư vấn quốc tế năm 2025-2026; khởi công đoạn Hà Nội-Vinh và Nha Trang-TPHCM cuối năm 2027; khởi công các dự án thành phần đoạn Vinh-Nha Trang năm 2028-2029 và phấn đấu hoàn thành toàn tuyến năm 2035.
Thủ tướng chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về đự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam và nhấn mạnh 'chỉ bàn làm, không bàn lùi'
Sáng 5/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, cơ quan liên quan để thảo luận, cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam và triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Chiến lược đã đề ra các mục tiêu rất cụ thể, hoàn toàn có thể đo được. Các nhiệm vụ giải pháp cũng minh bạch. Vì vậy, việc chúng ta cần làm bây giờ là đoàn kết một lòng với tinh thần 'chỉ bàn làm không bàn lùi'.
Sáng nay (5/10), Thủ tướng Chính phủ chủ trì phiên họp Thường trực Chính phủ về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và tình hình triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Sáng 5/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam và các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Trong phim 'Tây Du Ký', Trư Bát Giới là một nhân vật được miêu tả với nhiều hình ảnh mang tính tương phản, khiến khiến độc giả cho rằng y không chỉ xấu người còn xấu cả nết, bởi nhân vật này suốt ngày bàn lùi trên đường đi lấy kinh.
Chiều 4/10, Đoàn ĐBQH TP.HCM đơn vị số 9 gồm: Trung tướng Dương Văn Thăng, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương; bà Nguyễn Trần Phượng Trân, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM, tiếp xúc bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến với cử tri Quận 7, Quận 4 và huyện Nhà Bè.
UBND quận Cầu Giấy vừa tổ chức Hội nghị triển khai công tác khắc phục về Phòng cháy chữa cháy đối với công trình thuộc diện điều chỉnh của Nghị quyết số 05/2022/NQ-UBND ngày 6/7/2022 của HĐND thành phố Hà Nội.
Ngày 3/10, tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ 37, Phó Chủ tịch Thường trực Mai Hùng Dũng cho biết, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đã chuyển biến tích cực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các doanh nghiệp, nhà thầu hoạt động đúng pháp luật, không thông thầu, bán thầu, 'đã nói là làm, đã cam kết là thực hiện'...
Ngày 3/10, UBND quận Cầu Giấy tổ chức hội nghị triển khai công tác khắc phục về phòng cháy chữa cháy (PCCC) đối với công trình thuộc diện điều chỉnh của Nghị quyết số 05/2022/NQ-HĐND ngày 6/7/2022 của HĐND thành phố Hà Nội (NQ05).
Chín tháng qua, hoạt động xuất nhập khẩu của Bình Dương có nhiều thuận lợi, xuất khẩu hàng hóa vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan; trong đó kim ngạch xuất khẩu ước đạt 25,6 tỷ USD, tăng 13,7%.
Chiều 2/10, tỉnh Bắc Ninh chính thức phát động phong trào thi đua '455 ngày đêm hoàn thành xây dựng đường song hành (đường đô thị), đoạn qua địa phận tỉnh Bắc Ninh thuộc dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung phấn đấu để mỗi công dân Việt Nam sở hữu một sổ sức khỏe điện tử và 100% người dân có nhu cầu được cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID
Thủ tướng chỉ rõ mục tiêu mỗi công dân Việt Nam, kể cả những người chưa có thẻ BHYT đều sở hữu một sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID, tiến tới có bệnh án điện tử. Đến đầu năm 2025, 100% cơ sở y tế và có 40 triệu người dân sử dụng sổ sức khỏe điện tử, 100% người dân có nhu cầu được cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID.
Việc triển khai sổ sức khỏe điện tử sẽ giúp cho người dân có thể theo dõi tình trạng sức khỏe, sử dụng giấy chuyển tuyến, giấy hẹn tái khám thông qua ứng dụng VNeID.
Từ ngày 1/10/2024 mở rộng thí điểm triển khai sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) qua ứng dụng VNeID trên toàn quốc.
Chiều 2/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số CĐS) chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai mở rộng thí điểm Sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu Lý lịch tư pháp qua VNeID trên toàn quốc.
Thủ tướng Chính phủ cho rằng việc triển khai 2 tiện ích thí điểm Sổ sức khỏe điện tử và cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID thể hiện '3 phù hợp' và mang lại 3 lợi ích lớn.
Kết quả của việc tích hợp Sổ sức khỏe điện tử trên VneID giúp tiết kiệm khoảng 1.150 tỷ đồng mua sổ y bạ mỗi năm, sắp tới có thể giúp tiết kiệm khoảng 400 tỷ đồng/ năm cho cấp lý lịch tư pháp…
Chiều 2/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai mở rộng thí điểm sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VneID trên toàn quốc.
Bắc Ninh chính thức phát động phong trào thi đua '455 ngày đêm hoàn thành xây dựng đường song hành (đường đô thị), đoạn qua địa phận tỉnh Bắc Ninh thuộc dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội'.
Chiều 2-10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai mở rộng thí điểm Sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID trên toàn quốc. Đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, chủ trì tại điểm cầu Thái Nguyên.
Dự án tuyến đường bộ ven biển không chỉ mang lại những lợi ích thiết thực cho tỉnh Bến Tre, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển toàn vùng ĐBSCL. Đây được kỳ vọng là cú hích cho sự phát triển vượt bậc, giúp khu vực trở thành một trung tâm kinh tế tiềm năng về công nghiệp, năng lượng, du lịch và dịch vụ.
Chiều 2/10, Chính phủ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Sổ sức khỏe điện tử và cấp Phiếu lý tư pháp thông qua ứng dụng VNeID trên toàn quốc.
Chiều 2-10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai sổ sức khỏe điện tử (SKĐT) và cấp phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) thông qua ứng dụng VNelD trên toàn quốc. Cùng dự hội nghị có Phó thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu yêu cầu các sở, ngành và địa phương nhanh chóng tổ chức tuyên truyền, triển khai sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp thông qua ứng dụng VNeID cho người dân.
Chiều 2-10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Sổ sức khỏe điện tử, cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNelD tại điểm cầu Chính phủ.
Chiều 2/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố, triển khai Sổ sức khỏe điện tử và cấp Phiếu Lý lịch tư pháp trên VneID. Hội nghị được kết nối trực tuyến (4 cấp) từ trụ sở Chính phủ tới các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các địa phương cấp huyện, cấp xã.
Chiều nay 2/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì hội nghị trực tuyến triển khai mở rộng thí điểm sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID trên toàn quốc. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến tham dự tại điểm cầu Quảng Trị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đồng tâm hành động để triển khai mở rộng thí điểm sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID trên phạm vi toàn quốc.
Việc triển khai sổ sức khỏe điện tử đã giúp tiết kiệm khoảng 1.150 tỷ đồng/năm tiền mua sổ y bạ cho 230 triệu lượt người khám bệnh; tạo thuận lợi cho người dân trong việc chủ động theo dõi, cũng như có thể cung cấp hồ sơ bệnh án cho đội ngũ y bác sĩ ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần chỉ bàn làm, không bàn lùi, vướng mắc phải tháo gỡ, thách thức phải vượt qua, thống nhất nhận thức, đồng tâm hành động để triển khai mở rộng thí điểm sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID trên phạm vi toàn quốc, góp phần xây dựng Chính phủ số, xã hội số, công dân số, phát triển kinh tế-xã hội, trong đó có mục tiêu tới năm 2030 kinh tế số đóng góp 30% cho nền kinh tế.
Việc triển khai sổ sức khỏe điện tử giúp tiết kiệm khoảng 1.150 tỷ đồng/năm tiền mua sổ y bạ cho 230 triệu lượt người khám bệnh.