Bổ sung quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai' vào khái niệm mua bán người tại Khoản 1 Điều 2, làm cơ sở đấu tranh phòng, chống hiệu quả thực trạng thỏa thuận mua bán người khi còn đang là bào thai.
1.000 ngày đầu đời của trẻ được được tính bằng thời gian mang thai của người mẹ và 2 năm đầu đời của trẻ. Đây được coi là 1.000 ngày vàng. Đầu tư vào chăm sóc và dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn này chính là nền tảng cho sự phát triển thể chất, trí tuệ, cảm xúc của một con người. Vậy làm thế nào để có sự chăm sóc và dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn này đúng cách, phù hợp và hiệu quả?
Chiều 24-10, Đảng ủy Sở Y tế TPHCM tổ chức Hội nghị sơ kết công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, công tác xây dựng Đảng 9 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024. Dự và chỉ đạo hội nghị có đồng chí Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy, Bí thư Đảng Đoàn, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM.
Chiều 22/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)
Luật Phòng, chống mua bán người được Quốc hội khóa XII, Kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/3/2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012. Sau 12 năm triển khai thi hành, thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật nhằm giải quyết những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện, đáp ứng yêu cầu trong công tác phòng chống mua bán người hiện nay.
Theo quy định của Bộ Luật Hình sự thì việc phạm tội đối với phụ nữ mang thai chỉ bị coi là tình tiết tăng nặng mà không bị coi là phạm tội đối với nhiều người. Do đó, nhiều tội phạm buôn bán người, buôn bán trẻ em đã lợi dụng điều này để phạm tội và không bị xử phạt ở mức hình phạt nặng nhất.
Nghiêm cấm hành vi 'mua bán bào thai'; Lật tẩy đường dây trộm xe rồi bán vào 'lò mổ' xe; Nguyên nhân ban đầu vụ cô gái tử vong trong chung cư; 220 vụ vi phạm an ninh hàng không từ đầu năm 2024;... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Trước yêu cầu nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng, chống mua bán người từ sớm, từ xa; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em, dự thảo Luật đã quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Bên hành lang Quốc hội chiều 22/10, nhiều đại biểu đánh giá việc bổ sung quy định 'cấm mua bán bào thai' trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người lần này là hết sức có ý nghĩa và cần thiết, thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của thai nhi, phù hợp với các giá trị đạo đức và nhân văn.
Tiếp tục nội dung Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội, chiều 22/10, các đại biểu đã tham gia tranh luận và đóng góp ý kiến dự thảo luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). 'Nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai' là một trong những nội dung trọng tâm được nhiều đại biểu quan tâm tại buổi thảo luận.
Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật mới nhất đã 'nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang khẳng định, cơ quan chủ trì sẽ hoàn thiện Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đảm bảo chặt chẽ và khả thi, thể hiện tính nhân văn, nhân đạo...
Trong phiên làm việc chiều nay, 22/10, thảo luận về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu đánh giá cao Ủy ban Tư pháp và các cơ quan hữu quan đã giải trình, tiếp thu dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) một cách nghiêm túc.
Tại phiên họp chiều nay, 22-10, kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Chủ tịch nước Lương Cường tham dự phiên họp.
Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người sửa đổi bổ sung thêm quy định nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 22/10, Quốc hội nghe báo cáo và cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Chiều 22/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga, khoản 2 Điều 3 dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Chiều 22/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến quan tâm của ĐBQH liên quan đến hành vi mua bán người khi còn là bào thai.
Tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại
Đại biểu Quốc hội đồng tình với quy định nghiêm cấm hành vi thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, chiều nay, 22.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Nhiều đại biểu Quốc hội đã bày tỏ đồng tình với quy định nghiêm cấm hành vi 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai' trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Bà Lê Thị Nga nhận định những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại.
Chiều 22/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận toàn thể tại hội trường dự án Luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi), đã được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại.
Trước yêu cầu nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống mua bán người từ sớm, từ xa; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại...
Việc thỏa thuận mua bán bào thai thực chất là tiền đề của hành vi mua bán người (mua bán người từ giai đoạn còn đang là bào thai), nhưng việc xử lý hành vi này lại chưa được pháp luật điều chỉnh. Các ĐB yêu cầu quy định nghiêm cấm hành vi này trong Luật Phòng, chống mua bán người.
Khái niệm 'mua bán người' trong dự thảo Luật đã mở rộng hơn một số nội dung so với Bộ luật Hình sự và pháp luật hiện hành, trong đó có nội dung người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì chỉ cần yếu tố hành vi và mục đích là đã bị coi là mua bán người và như vậy, họ cũng được bảo vệ như người dưới 16 tuổi...
Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) bổ sung thêm quy định cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'…
Khái niệm mua bán người trong dự thảo luật cơ bản đã bảo đảm tính thống nhất, tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong đấu tranh phòng, chống mua bán người (PCMBN).
Thảo luận về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) vào chiều 22/10/2024, dự thảo Luật đã bổ sung quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai', để nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống mua bán người từ sớm, từ xa.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 22/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga trình bày Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ban Liên lạc cựu tù chính trị và tù binh TP.HCM đã tổ chức cuộc hội ngộ 'Những người tù không số' nhằm tôn vinh những người phụ nữ được sinh ra, lớn lên trong tù, trong thời kháng chiến chống Mỹ.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào ngày 5/11/2024 sẽ đánh dấu thêm một sự kiện lịch sử nước này khi ít nhất 10 bang tại Mỹ tổ chức trưng cầu dân ý về vấn đề phá thai.
Chiều 10/10, Chi cục Dân số tỉnh phối hợp với Hội Bảo vệ quyền trẻ em tổ chức diễn đàn truyền thông về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên cho 1.000 học sinh Trường THCS Lý Tự Trọng và THCS Tố Hữu.
Góp ý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), nhiều đại biểu Hải Dương đồng tình nghiêm cấm mua bán người từ khi còn đang là bào thai.
Ngoài 6 trường hợp thu hồi đã được quy định tại Nghị định số 139/2018/NĐ-CP thì Nghị định số 121/2024/NĐ-CP bổ sung thêm 2 trường hợp đơn vị đăng kiểm bị thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới.
Trường hợp thứ 4 được thông tim bào thai là con của một nhân viên y tế tại TP.HCM.
Một em bé mắc dị tật tim bẩm sinh nặng được can thiệp thông tim khi 27 tuần tuổi, mới chào đời khỏe mạnh. Đây là em bé thứ 4 được 'sửa' dị tật tim thai trong bụng mẹ tại Bệnh viện Từ Dũ từ đầu năm đến nay.
Sau hơn 2 tháng được can thiệp thông tim trong bào thai, bé trai nặng 3,05kg chào đời khỏe mạnh, da niêm hồng hào, nhịp thở và nhịp tim ổn định.
Đến nay, Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Nhi đồng 1 đã thông van tim bào thai thành công cho 4 em bé bị dị tật tim bẩm sinh nặng.
Bệnh viện Từ Dũ cho biết, đơn vị vừa phối hợp Bệnh viện Nhi đồng 1, thực hiện thành công ca mổ lấy thai mà bệnh nhi đã được can thiệp sửa dị tật tim thai trong bụng mẹ thành công.