Bộ năng lượng Israel nói với Reuters rằng Israel có kế hoạch xây dựng một đường ống dẫn khí đốt mới trên đất liền để tăng nhanh xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang Ai Cập.
Israel hiện đang cân nhắc dự án trị giá 200 triệu USD nhằm thiết lập một hệ thống đường ống nối mạng lưới khí đốt tự nhiên của nước này với Ai Cập.
Thủ tướng Israel Naftali Bennet khẳng định không trao trả Cao nguyên Golan, vùng đất chiến lược giàu tài nguyên mà nước đánh chiếm của Syria trong cuộc chiến năm 1967.
Nhà máy xử lý nước thải lớn nhất thế giới Bahr El-Baqar được trang bị hệ thống vận hành hiện đại để xử lý nguồn nước thải theo quy trình bơm nước, ngưng tụ, gạn lọc và khử trùng.
Chính Ai Cập từng là đối thủ nguy hiểm nhất của Israel, muốn hủy diệt Israel khi quốc gia này mới ra đời. Nhưng giờ đây quan hệ giữa 2 nước lại thân thiện. Hòa bình có được giữa 2 quốc gia này không phải là điều ngẫu nhiên.
Izhavia, Nordstar, Red Wings, Azur Air, Nordwind, Royal Flight và Ural Airlines là các hãng hàng không được cấp phép lần này để bay từ các thành phố của Nga đến Hurghada và Sharm el-Sheikh của Ai Cập.
Những năm gần đây, một số tuyến đường mòn được mở tại Trung Đông dẫn đến sự gia tăng hình thức du lịch đi bộ đường dài tại khu vực này.
Các lực lượng vũ trang Ai Cập thông báo đã triển khai nhiều chiến dịch chống khủng bố thời gian vừa qua và tiêu diệt tổng cộng 89 phần tử 'đặc biệt nguy hiểm' ở Bắc Sinai.
Kênh đào Suez là biểu tượng của đế quốc Anh, cuộc chiến kênh đào Suez 1956 bắt đầu với một cuộc xâm lược của đế quốc Anh-Pháp, để chiếm lấy kênh đào Suez và kết thúc với việc Liên Xô đe dọa không kích Anh, Pháp và Israel.
Trong cuộc chiến tranh Yom Kippur năm 1973, Israel rơi vào thế bị động bất ngờ và ở trong thế lưỡng đầu thọ địch, nhưng đã nhanh chóng xoay chuyển tình thế, đánh bại liên quân Arab hùng mạnh; nhưng nếu cuộc chiến xảy ra hiện nay, Israel liệu còn chiếm ưu thế?
Ngày 4/6, Chính phủ Ai Cập đã cử một đoàn kỹ sư và kỹ thuật viên cùng các máy móc, trang thiết bị xây dựng tới Dải Gaza nhằm hỗ trợ công cuộc tái thiết khu vực này sau các cuộc xung đột gần đây.
Cuộc chiến trên bầu trời bán đảo Sinai, là cuộc chiến giữa máy bay chiến đấu hiện đại của Israel và những hệ thống tên lửa từ không đối không của Ai Cập, đây là chìa khóa để xác định kết quả của Chiến tranh Yom Kippur năm 1973.
Trong cuộc giao tranh với quân đội Israel vừa qua, người Palestine đã tự xây dựng kho hỏa lực tại chỗ, chủ yếu với các vật liệu dân sự và kỹ năng chuyên môn từ người Iran.
Bạo lực gia tăng giữa Israel và Palestine tiếp tục đe dọa tiến trình lập lại hòa bình trên dải Gaza. Trong khi đó, chính quyền ông Biden đang gặp khó trong việc ủng hộ đồng minh Israel.
Tên lửa đạn đạo Scud là một trong những loại tên lửa đạn đạo hiện đại, được sử dụng nhiều nhất từ sau Thế chiến 2. Đó là lý do tại sao loại tên lửa này trở lên phổ biến, sau khi được Ai Cập sử dụng lần đầu, trong Chiến tranh Yom Kippur năm 1973.
Mặc dù không phải là mẫu xe tăng được xuất khẩu rộng rãi và có tính phổ biến, nhưng Merkava là mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực gần như hoàn hảo, được chế tạo bởi quốc gia Israel nhỏ bé nhưng đầy tham vọng.
Đã bước sang ngày thứ 4 liên tiếp, hoạt động vận tải qua kênh đào Suez bị tê liệt do tàu hàng MV Ever Given khổng lồ nằm chắn ngang và mắc cạn. Công tác giải cứu đang được tích cực đẩy mạnh nhưng dường như chưa thực sự hiệu quả.
Các nguồn tin vận chuyển cho biết hàng chục tàu chở hàng từ dầu đến hàng tiêu dùng đang mắc kẹt tại Kênh đào Suez.
Một tàu chở hàng thuộc loại lớn nhất thế giới đã bất ngờ mắc kẹt và chặn mọi tuyến đường đi lại trên Kênh đào Suez của Ai Cập hôm 24/3.
Một tàu hàng khổng lồ đang mắc cạn ở kênh đạo Suez sau khi bị gió lớn thổi lệch hướng, công ty vận hành con tàu hôm nay cho biết. Vụ việc gây tắc nghẽn ở một trong những tuyến thương mại nhộn nhịp nhất thế giới.
Ngày 9/3, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Israel cho biết một đường ống dưới biển sẽ nối mỏ khí đốt Leviathan của Israel với các bến cảng LNG của Ai Cập có thể tăng gấp đôi công suất xuất khẩu khí đốt của Israel sang Ai Cập.
Cuộc xung đột ở Yom Kippur năm 1973 đã suýt nữa lan rộng toàn thế giới, kéo cả nhân loại vào một cuộc đại chiến.
Cuộc chiến bắt đầu với một cuộc xâm lược của đế quốc Anh-Pháp, nhằm chiếm kênh đào Suez. Cuộc khủng hoảng kết thúc với việc Liên Xô đe dọa không kích Anh, Pháp và Israel. Cuối cùng, kênh đào Suez quyền sở hữu của chính phủ Ai Cập.
Tờ Times of Israel ngày 9/2 dẫn nguồn tin an ninh Ai Cập cho hay các thành viên của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã sát hại ít nhất 6 người Arab trong một vụ phục kích ở bán đảo Sinai (Ai Cập).
Nếu bạn đang tìm kiếm một địa điểm du lịch thực sự độc đáo thì không thể không nhắc tới thành phố sa mạc cổ kính này. Hegra hay Mada'in Salih là một địa điểm khảo cổ ở AIUIa, một thành phố ở tây bắc Ả Rập Saudi. Lần đầu tiên sau gần 2.000 năm, thành phố đáng này được mở cửa chào đón công chúng.
Lực lượng vũ trang Ai Cập ngày 8-12 thông báo rằng, nhiều trại được bọn khủng bố dùng để làm nơi ẩn náu ở Bán đảo Sinai đã bị quân đội nước này phá hủy trong vòng ba tháng qua, cùng với lượng lớn phiến quân bị tiêu diệt.
Quân đội Ai Cập ngày 8/12 đã công bố kết quả của các cuộc tấn công các nhóm cực đoan ở bán đảo Sinai trong nỗ lực chống khủng bố của các lực lượng vũ trang trong suốt 3 tháng qua.
Bí mật, bất ngờ, huy động tối đa lực lượng, Quân đội Israel đã tiến hành cuộc chiến tranh 'chớp nhoáng' chống lại các quốc gia Ả Rập; chỉ trong 10 giờ đầu của cuộc chiến, Israel đã tiêu diệt sức mạnh của Không quân Ả Rập.
Ngoài chiến thuật và thủ đoạn tinh quái, vòng nguyệt quế chiến thắng của quân đội Israel trên chiến trường Trung Đông còn cần có sự đóng góp của những yếu tố khác mới giành được.
Ngày 19/11, một vụ nổ đã xảy ra tại đường ống dẫn khí đốt Al Arish - Al Qantara ở bán đảo Sinai của Ai Cập.
Ngày 19/11, truyền thông Nhật Bản dẫn nguồn tin chính phủ nước này cho biết Tokyo quyết định sẽ gia hạn hoạt động của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản tại khu vực Trung Đông thêm một năm - tới tháng 12/2021.
5 binh sĩ tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình với phái bộ Lực lượng và Quan sát viên Đa quốc gia (MFO) thiệt mạng do tai nạn trực thăng UH-60 hôm 12/11 ở Sinai, Ai Cập.
Trực thăng chở binh sĩ làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình đa quốc gia đã gặp nạn ngoài khơi bờ biển bán đảo Sinai, Ai Cập hôm 12/11, khiến 7 người thiệt mạng, trong đó có 5 lính Mỹ.
Các quan chức có liên quan cho hãng tin Fox News biết, lỗi cơ học được nghi ngờ là nguyên nhân của vụ tai nạn.
Một máy bay trực thăng quân sự rơi ngoài khơi bán đảo Sinai (Ai Cập) làm thiệt mạng ít nhất bảy người, trong đó có năm lính Mỹ.
Vào hôm 12-11, một chiếc trực thăng thuộc lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế vừa rơi ở bán đảo Sinai của Ai Cập, khiến ít nhất 8 người thiệt mạng.