Mỹ và các đồng minh của Israel được cho là đang thảo luận về khả năng triển khai lực lượng quốc tế tại vùng lãnh thổ Gaza của Palestine.
Khi xung đột Israel-Hamas ngày càng leo thang ở Dải Gaza, Bộ Tình báo Israel được cho là đã bí mật đưa ra một tài liệu nhằm tìm cách di chuyển dân thường dọc Dải Gaza đến Sinai ở Ai Cập.
Hôm nay (1/11), hàng chục người mang hộ chiếu nước ngoài bắt đầu rời khỏi Dải Gaza, sau khi Ai Cập mở cửa khẩu Rafah lần đầu tiên kể từ khi nổ ra cuộc xung đột Israel-Hamas ngày 7/10.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Ai Cập đang chuẩn bị tiếp nhận những người Palestine bị thương từ Dải Gaza thông qua cửa khẩu biên giới Rafah để điều trị y tế.
Một bộ thuộc Chính phủ Israel được cho là đã soạn thảo đề xuất thời chiến nhằm chuyển toàn bộ 2,3 triệu người ở Dải Gaza đến Bán đảo Sinai của Ai Cập. Đề xuất này ngay lập tức bị người Palestine lên án và có thể sẽ làm gia tăng căng thẳng giữa Israel và Ai Cập.
Trong khi xung đột leo thang căng thẳng thì Israel thừa nhận họ đã soạn thảo tài liệu đề xuất chuyển 2,3 triệu dân ở Dải Gaza sang bán đảo Sinai của Ai Cập. Thông tin này vấp phải sự lên án mạnh mẽ của người Palestine và làm trầm trọng thêm lo ngại của Cairo.
Xung đột Israel - Hamas leo thang đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh quốc gia và ổn định chính trị của các nước láng giềng Ả rập của Israel, đứng đầu là Jordan, nơi có một nửa dân số là người gốc Palestine.
Một bộ thuộc chính phủ Israel đã soạn thảo đề xuất thời chiến nhằm chuyển 2,3 triệu người ở Dải Gaza đến bán đảo Sinai của Ai Cập.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Ai Cập vừa có cuộc điện đàm, trong đó nhất trí rằng người dân Palestine ở Dải Gaza không nên bị buộc phải chuyển đến Ai Cập hoặc quốc gia khác.
Israel vừa thừa nhận rằng một bộ của họ đã soạn thảo đề xuất chuyển 2,3 triệu dân ở Dải Gaza sang bán đảo Sinai của Ai Cập. Thông tin này vấp phải sự lên án mạnh mẽ của người Palestine và làm trầm trọng thêm lo ngại của Cairo.
Israel đã tạm khắc phục sự chia rẽ trong nội bộ, đoàn kết lại cho mục tiêu lật đổ chế độ Hamas tại Dải Gaza. Tuy nhiên, vấn đề hậu chiến, có vai trò rất quan trọng với an ninh của Israel đến nay vẫn ít được nhắc tới. Không có lựa chọn nào không có rủi ro cho Dải Gaza thời hậu Hamas và Israel cần xác định phương án tối ưu cho lợi ích của mình.
Cơ quan Y tế tại Dải Gaza cho biết, hơn 8.000 người thiệt mạng tại vùng lãnh thổ này của người Palestine kể từ khi chiến sự bùng nổ với Israel hôm 7/10.
Ngày 29/10, hơn 300 người chết và khoảng 1.000 người bị thương trong các cuộc tấn công mới nhất của quân đội Israel vào Gaza, nâng tổng thương vong kể từ đầu chiến dịch tấn công của quân đội Israel vào Gaza lên hơn 8.000 người chết và hơn 20.000 người bị thương.
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định kéo dài nhiệm vụ của Lực lượng Phòng vệ tại Trung Đông thêm 1 năm.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 28/10, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah al-Sisi kêu gọi các bên xung đột tôn trọng chủ quyền của nước này sau các sự cố trước đó 1 ngày, trong đó các máy bay không người lái đã rơi xuống 2 thị trấn nằm bên bờ Biển Đỏ của Ai Cập.
Đối với nhiều người dân tại Dải Gaza, bài học trong quá khứ làm họ không muốn sơ tán, dù phải sống trong điều kiện khó khăn trăm bề.
Kênh truyền hình Al Qahera News TV của Ai Cập đã phát sóng một đoạn video cho thấy 'một vật thể lạ rơi xuống gần nhà máy điện và khói đen dày đặc bốc lên trên không trung.'
Ngày 27/10, một quả đạn pháo đã rơi gần một nhà máy điện ở thành phố Nuweiba, tỉnh Nam Sinai thuộc bán đảo Sinai của Ai Cập.
Truyền thông địa phương đưa tin các quả đạn đã rơi xuống thị trấn nghỉ dưỡng Taba ven Biển Đỏ và thị trấn Nuweiba của Ai Cập, ngay bên kia biên giới với Israel, làm hư hại một bệnh viện và khiến ít nhất sáu người bị thương.
Truyền thông Ai Cập đưa tin một tên lửa không xác định đã rơi xuống thị trấn nghỉ dưỡng Taba ven Biển Đỏ của Ai Cập, ngay bên kia biên giới Israel, gây thiệt hại cho một bệnh viện và làm ít nhất 6 người bị thương.
Hôm nay 26/10, quân đội Israel tiếp tục đẩy mạnh các cuộc không kích và pháo kích và nhiều thành phố và thị trấn trên khắp dải Gaza.
Các nhà kinh tế cảnh báo rằng, bất kỳ sự leo thang nào trong xung đột Israel-Hamas đều có thể gây ra rủi ro lớn cho nền kinh tế toàn cầu, đẩy giá năng lượng tăng cao và làm gián đoạn các tuyến thương mại quan trọng.
Quân đội Israel tiếp tục đẩy mạnh chiến dịch tấn công bằng cả không quân và pháo binh vào các mục tiêu tại dải Gaza. Một thông báo của quân đội Israel khẳng định, hơn 400 mục tiêu của Phong trào Hồi giáo Hamas ở Gaza đã bị phá hủy trong ngày.
Hãng tin Reuters cho biết trong 2 tuần qua, Israel đã oanh tạc dữ dội Dải Gaza để tiêu diệt quân Hamas khiến hơn 4.000 người thiệt mạng và hơn 1 triệu người phải sơ tán.
Liên hợp quốc cho biết hơn 1,6 triệu người ở Gaza đang rất cần viện trợ nhân đạo, trong lúc tình hình đang ngày càng xấu đi khi Israel thông báo sẽ đẩy mạnh tấn công và sẵn sàng tiến vào vùng đất này.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 21/10, năm cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) cho rằng tình hình nhân đạo ở Dải Gaza là 'thảm khốc', đồng thời kêu gọi sự trợ giúp nhiều hơn nữa của cộng đồng quốc tế trong bối cảnh tình hình ngày càng xấu đi ở vùng đất ven biển dọc theo Địa Trung Hải này.
Tại thượng đỉnh hòa bình ở Ai Cập, các lãnh đạo Liên đoàn Ả Rập lên án xung đột và bạo lực tại Dải Gaza, kêu gọi các bên liên quan thúc đẩy chấm dứt xung đột giữa Israel và người Palestine.
Trang Bloomberg ngày 21-10 đưa tin giới chức Mỹ và Israel đang cân nhắc việc thành lập một chính quyền lâm thời ở dải Gaza với sự hỗ trợ của Liên Hiệp Quốc và các chính phủ Ả Rập.
Các cơ quan của Liên hợp quốc cho rằng hỗ trợ nhân đạo cho Dải Gaza đang vô cùng cấp bách khi 1,6 triệu người đang cần sự giúp đỡ với gần 50% trong đó là trẻ em.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã đến cửa khẩu biên giới Rafah giữa Ai Cập và Dải Gaza ở phía Bắc bán đảo Sinai để giám sát các nỗ lực nhằm thúc đẩy cung cấp viện trợ nhân đạo qua biên giới vào dải đất ven biển này của Palestine.
Hôm qua (21/10), các cuộc giao tranh ác liệt tiếp tục nổ ra giữa quân đội Israel và Phong trào Hồi giáo Hezbollah tại khu vực biên giới chung Israel-Lebanon.
Israel ngày 21/10 đã cảnh báo công dân nước này không nên đến Ai Cập, Jordan và Maroc do lo ngại làn sóng giận giữ liên quan đến cuộc xung đột đang diễn ra giữa Tel Aviv và lực lượng Hamas của Palestine tại Dải Gaza.
Hội đồng An ninh Quốc gia Israel đã tăng mức cảnh báo đi lại tới Ai Cập, bao gồm cả bán đảo Sinai, và Jordan lên cấp độ 4 (nguy cơ cao), khuyến nghị người dân không nên đến các quốc gia này.
Sau nhiều nỗ lực quốc tế, những chuyến hàng cứu trợ nhân đạo đầu tiên cũng đã được thông quan qua cửa khẩu Rafah - điểm duy nhất đi vào Gaza mà không nằm trong sự kiểm soát của Israel. Dư luận quốc tế đã ngay lập tức đánh giá cao tín hiệu tích cực này.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 21/10, Hội đồng An ninh quốc gia Israel đánh giá tình hình khu vực đang gia tăng căng thẳng do xung đột tại Dải Gaza và kêu gọi công dân nước này ngay lập tức rời khỏi Ai Cập và Jordan.
Ngày 21/10, Israel đã cảnh báo công dân không nên đến Ai Cập, Jordan và Marocco, do lo ngại trước làn sóng phản ứng giận dữ liên quan cuộc chiến đang diễn ra ở Dải Gaza.
Cửa khẩu biên giới Rafah giữa Ai Cập và Dải Gaza lần đầu tiên được mở trở lại, cho phép các đoàn xe tải chở hàng viện trợ nhân đạo được tiến vào khu vực này kể từ khi các cuộc giao tranh giữa Israel và Hamas nổ ra.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres trong chuyến thăm tới cửa khẩu của Ai Cập với Dải Gaza vào thứ Sáu (20/10) đã kêu gọi mở đường huyết mạch để đoàn xe tải viện trợ có thể di chuyển vào Gaza.
Trong chuyến thăm tới cửa khẩu biên giới giữa Ai Cập với dải Gaza ngày 20/10, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã đưa ra lời kêu gọi các bên tạo điều kiện cho các xe tải viện trợ di chuyển vào vùng đất bị bao vây tại dải Gaza.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hôm qua, 20/10, đã đến Bán đảo Sinai của Ai Cập trong nỗ lực thúc đẩy đưa hàng viện trợ vào dải Gaza, nhưng chưa rõ khi nào việc này mới có thể bắt đầu. Mỹ cho biết hiện chi tiết về một thỏa thuận gửi hàng viện trợ qua cửa khẩu Rafah giữa dải Gaza và Ai Cập vẫn đang được thảo luận.
Hiện cộng đồng quốc tế liên tục kêu gọi tạo điều kiện để đưa hàng hóa cứu trợ từ bên ngoài qua cửa khẩu Rafah trên biên giới Ai Cập vào Dải Gaza.
Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi ngày 20/10 nhấn mạnh Ai Cập sẽ không cho phép một cuộc di cư dân sự từ Dải Gaza sang Bán đảo Sinai vì đây sẽ là một cuộc di cư nguy hiểm, có thể chấm dứt sự nghiệp đấu tranh của người Palestine, đồng thời khẳng định Cairo mong muốn nguy cơ này không trở thành hiện thực.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, ngày 20/10, đã đến cửa khẩu biên giới Rafah giữa Ai Cập và Dải Gaza ở phía bắc bán đảo Sinai, để giám sát các nỗ lực nhằm thúc đẩy cung cấp viện trợ nhân đạo qua biên giới vào dải đất ven biển này của Palestine.
Ai Cập và Jordan đã thẳng thừng từ chối tiếp nhận người Palestine tại Dải Gaza khi họ tuyệt vọng và cố gắng tìm nơi sơ tán trong bối cảnh Israel phát động tấn công để trả đũa lực lượng Hamas.
Để hiểu được thành công ban đầu của liên minh Arab, người ta phải bắt đầu từ tầm nhìn chính trị và quân sự phi thường của Tổng thống Ai Cập khi đó, Anwar Sadat, kiến trúc sư vĩ đại của cuộc chiến.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Xung đột Hamas-Israel ngày càng căng thẳng, nguy cơ bùng phát thành cuộc chiến Trung Đông; Diễn đàn cấp cao Hợp tác quốc tế lần thứ 3.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, các đợt oanh tạc của Israel nhằm vào Dải Gaza đã giết chết 307 người Palestine trong vòng 24 giờ tính đến tối 19/10, nâng số người chết kể từ khi Israel tuyên chiến với lực lượng Hamas lên 3.785 người, trong đó ít nhất 1.524 là trẻ em và 1.444 là phụ nữ.