Đồng Nai hiện có trên 240 sản phẩm đạt chuẩn OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm), đứng đầu khu vực Đông Nam Bộ về số lượng sản phẩm OCOP.
TX. Tân Châu đang đẩy mạnh thu hút khách đến địa bàn tham quan, du lịch (DL) và nghỉ dưỡng. Đây là một trong những chương trình trọng tâm, trọng điểm trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Sáng nay (17/10), Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh tổ chức Hội nghị tôn vinh và trao thưởng sản phẩm tiêu biểu của HTX tỉnh Điện Biên năm 2024.
Từ kinh phí khuyến công hỗ trợ, Công ty Cổ phần Ong Tam Đảo (HONECO) đã có thêm điều kiện đầu tư máy móc thiết bị vào trong sản xuất. Từ đó giúp Công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
Từ khi nghề dệt thổ cẩm đồng bào Chăm xã Châu Phong được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch (DL) làng Chăm, tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực và thăm cơ sở dệt thổ cẩm đã trở thành sản phẩm DL đặc sắc của các công ty lữ hành trong và ngoài nước.
Không khí trước giờ khai mạc khai mạc 'Lễ hội đồng hương Quảng Nam tại TP.HCM 2024' diễn ra rộn ràng trong sự háo hức chờ đợi của những người Quảng xa quê.
Với nhiều hoạt động hấp dẫn, phong phú, Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024 là dịp để quảng bá tiềm năng du lịch, hình ảnh người Chăm An Giang giàu lòng yêu nước, cần cù sáng tạo. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều 17/4, Liên hoan Văn hóa ẩm thực truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm nằm trong chuỗi sự kiện Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024 đã được tổ chức, với 8 đơn vị đến từ các xóm Chăm trong tỉnh tham gia.
Lễ Phục sinh không chỉ là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kito giáo mà cũng là dịp cho cả gia đình dành nhiều thời gian bên nhau. Dịp này, có nhiều địa chỉ tổ chức các hoạt động thú vị dành cho cả gia đình.
Nghề nuôi ong lấy mật đã được nhiều nông hộ trên địa bàn tỉnh Yên Bái quan tâm đầu tư, có sự liên kết để tạo ra các sản phẩm mật ong chất lượng mang đặc trưng riêng của từng vùng như mật ong thảo dược, mật ong hoa rừng tự nhiên, mật ong đa hoa...
Dù trong giai đoạn bầu bí thai đôi khá nặng nề, diễn viên Phương Oanh vẫn năng động vào bếp làm món bánh than tổ ong khiến netizen xuýt xoa khen ngợi.
Khi những tờ lịch trên tường đã gỡ mỏng dần, thời gian ngày càng tiến về những ngày cuối năm. Nắng cũng hanh hao hơn, gió cũng lao xao hơn và mọi người cũng tất bật hơn. Trong những câu chuyện hàng ngày, lúc nào cũng sẵn mấy câu: Ngày mấy về quê, tết nhất sắm sửa đến đâu rồi? Tết này được thưởng nhiều không? Năm nay ăn tết nhà nội hay nhà ngoại?
Từ ngày mùng 6 tết đến 16 tháng giêng âm lịch, nhiều hàng quán văn hóa, ẩm thực được bày bán xung quanh khu vực gần Chùa Bà, Chùa Ông, Chùa Thuận Thiên (TP.Thủ Dầu Một), phục vụ du khách hành hương.
Sáng 21-2, Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm TP.Thủ Dầu Một do bà Võ Thúy Hằng, Phó Phòng Y tế TP.Thủ Dầu Một làm trưởng đoàn đã kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quanh khu vực Miếu Bà, Chùa Ông Ngựa, Chùa Tây Tạng.
Giấy tiền, vàng mã, bánh bông lan cỡ đại, tôm cua... thường được người dân bày mâm cúng trong ngày vía Thần tài (mùng 10 tháng Giêng). Để tránh phải chờ đợi, chen lấn, nhiều người dân ở TPHCM đã tranh thủ mua các phẩm vật cúng từ khá sớm.
Tôi nhớ hành trình cùng cha trên chiếc xe máy Honda 67 trở về quê nội ở làng cổ Túy Loan vào mỗi sớm mùng 9 Tết...
Mùng 2 Tết, nhiều chợ, siêu thị tại TPHCM đã mở cửa trở lại. Ngay từ sáng sớm, chợ đã nhộn nhịp kẻ mua người bán. Ai cũng mong 'mua nhanh, bán lẹ' để một năm mới hanh thông, suôn sẻ.
Trong những ngày này, người dân Trung Quốc đang rộn ràng đón Tết Nguyên đán. Theo CNN Travel, sau đây là những điều lý thú về kỳ nghỉ lễ kéo dài trong 15 ngày này.
Kết hôn với người nước ngoài là lựa chọn của nhiều cô gái Việt hiện nay, nhưng ước mơ làm dâu xứ người chưa bao giờ là dễ dàng.
Phiên chợ cuối năm ngày 30 Tết, lượng hàng hóa tại các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khá dồi dào, người dân tranh thủ thời gian đi chợ, mua các hàng hóa cần thiết, lo cho một mùa Tết giản dị, ấm áp.
Những ngày cận Tết, cộng đồng người Hoa ở khu Chợ Lớn – TPHCM tấp nập đi chợ mua những chiếc bánh truyền thống dâng cúng với mong muốn năm mới mọi việc hanh thông, làm ăn phát đạt.
Sủi cảo, cá, gà hay Mì trường thọ…là những món ăn không thể thiếu vào mỗi dịp Tết Nguyên đán của người Trung Quốc.
Trong quá trình sống gắn bó, chan hòa với người Việt, cộng đồng người Hoa ở Cà Mau không chỉ tiếp thu những nét đẹp văn hóa của người Việt mà mỗi khi Tết đến Xuân về, những phong tục, nghi lễ đón Tết của họ vẫn được gìn giữ một cách đầy đủ, trọn vẹn ý nghĩa.
Tết đến xuân về, nếu ở miền xuôi không thể thiếu cặp bánh chưng, bánh tét thì với đất quế Trà Bồng không thể không có chiếc bánh tổ. Vị bùi, thơm của nếp, của gừng, của mè hòa quyện giúp Tết thêm đậm đà.
Nếu như ở Việt Nam, dịp Tết không thể thiếu bánh chưng, bánh tét thì ở các nước khác cũng có những món ăn riêng mang ý nghĩa và biểu tượng quốc gia.
Bánh tổ là món ăn phổ biến tại các nước châu Á trong dịp Tết nhưng ít ai biết rằng món bánh này có rất nhiều câu chuyện liên quan nguồn gốc và sự ra đời.
Mỗi vùng miền trên cả nước lại có những món bánh đặc sản riêng không thể thiếu vào dịp Tết Nguyên đán, trong đó quen thuộc nhất là bánh chưng, bánh tét.
Những ngày cận Tết cổ truyền Giáp Thìn 2024, nhiều lò bánh tổ ở huyện Đại Lộc (Quảng Nam) tất bật, làm việc hết công suất để cho ra lò những mẻ bánh thơm ngon cung ứng ra thị trường. Đây là một loại bánh truyền thống, được nhiều người dân dâng lên bàn thờ tổ tiên vào dịp Tết.
Những ngày cuối năm, mưa tạnh dần nhưng cái rét vẫn còn buôn buốt. Từng chùm nụ mai đã e ấp cánh vàng. Cỏ cây nơi nơi giăng giăng lộc biếc. Đám rêu bên góc sân âm thầm vươn lên những nụ tim tím li ti. Mỗi ngày trôi qua thật nhanh trong nồng nàn hương vị tết. Hít thật sâu, thở thật nhẹ, mỗi người sẽ nghe mùi của tết ùa về trong hơi thở mùa xuân.
Từ ngày 22 tháng Chạp trở đi, đường Phùng Hưng (quận 5, TP HCM) nhộn nhịp với chuỗi các sạp rực rỡ sắc màu bánh tài lộc.
Với những người con xa xứ, về quê đón tết có lẽ là điều được mong chờ nhất. Bởi đây là chuyến hành trình về nơi 'chôn rau cắt rốn', về sum vầy với người thân sau thời gian dài không gặp. Song không phải ai cũng có điều kiện đón tết nơi quê nhà. Nhớ quê, nhớ hương vị tết, nên dù bận rộn những người con xa xứ vẫn luôn cố gắng gìn giữ phong tục truyền thống tết theo cách của riêng mình.
Theo trang Tatler Asia, Tết Nguyên đán là một trong những dịp lễ lớn nhất ở một số quốc gia trên thế giới.
Điện Biên vừa có thêm 3 sản phẩm OCOP được công nhận xếp hạng 4 sao là: Trà xanh Phan Nhất, Cà phê Hồng kỳ International coffee HK 13 và Cà phê nguyên hạt HK 10.
Nhiều mặt hàng phục vụ thị trường ngày ông Công ông Táo phong phú từ trái cây, hoa lá đến cá chép. Trong đó, cá chép đường, chả cá chép... ăn được thu hút nhiều khách mua bày trên bàn thờ dịp này.
Chợ Thiếc ở quận 11, nơi được biết đến là chợ phục vụ 'cõi âm' lớn nhất ở TPHCM với nhiều cửa hàng bán đồ cúng, vàng mã nằm san sát nhau.
Những ngày này, không khí sôi nổi, tất bật gói bánh và khẩn trương để kịp giao hàng là hình ảnh của nhiều hộ gia đình làm bánh tổ ở Quảng Nam.
Gỏi cá Yu Sheng, bánh tổ Nian Gao, thịt khô Bak Kwa và mì trường thọ là những món ăn nổi tiếng khi nói đến ẩm thực ngày Tết ở Singapore.