Từ chàng bán kem dạo có niềm đam mê nghệ thuật, Phan Phúc Thắng đã trở thành nghệ sỹ, diễn giả nổi tiếng và có cơ hội báo hiếu cha mẹ dịp Vu Lan.
Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, chiều 16-8, Đại đức Thích Minh Đạo, Trưởng ban Kinh tế - Tài chính GHPGVN TP.Thủ Đức, trụ trì chùa Nam Thiên Nhất Trụ (P.Bình Thọ) phối hợp của Ủy ban MTTQVN TP.Thủ Đức đã trao tặng 1.200 phần quà Vu lan đến gia đình khó khăn tại TP.Thủ Đức.
Lễ Vu Lan báo hiếu đã trở thành ngày lễ hàng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng và ghi nhớ công ơn, công dưỡng của cha mẹ. Dưới đây là văn khấn cúng gia tiên và thần linh trong lễ Vu Lan chuẩn nhất bạn có thể tham khảo.
Với người dân Cao Bằng dịp rằm tháng Bảy là cái tết thứ hai trong năm. Vào ngày 14 - 15/7 âm lịch hằng năm, các gia đình lại quây quần bên nhau, đây là dịp cho con cháu báo hiếu, thể hiện tình cảm với gia tiên, ông bà, cha mẹ.
Ngày 16-8, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Lê Thị Xuân Trang; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh Hà Anh Dũng cùng lãnh đạo Sở Nội vụ và đại diện các cơ quan, đơn vị tỉnh, thành phố Đồng Xoài, phường Tân Đồng đã dự chúc mừng lễ tạ pháp và dâng pháp y, trường hạ chùa Quang Minh nhân mùa vu lan báo hiếu.
Sáng 13-7-Giáp Thìn (16-8-2024), tại trường hạ chùa Huỳnh Kim (Q.Gò Vấp, TP.HCM), Ban Trị sự GHPGVN Q.Gò Vấp tổ chức Lễ tác pháp Tự tứ sau ba tháng An cư kiết hạ Phật lịch 2568 và dâng pháp y cúng dường nhân mùa Vu lan - Báo hiếu.
Sáng 15-8, tại chùa Phật Ân - Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Thuận, phái đoàn Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN tỉnh Bình Thuận do ông Đặng Hồng Sỹ, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568.
Sáng nay, 16-8 (13-7-Giáp Thìn), tại Trụ sở T.Ư GHPGVN - chùa Quán Sứ, phái đoàn Bộ Công an do Trung tướng Phạm Ngọc Việt, Cục trưởng Cục An ninh nội địa làm trưởng đoàn đã tới thăm, chúc mừng GHPGVN nhân mùa Vu lan - Báo hiếu.
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15 - 20% so với năm trước.
Giữa guồng quay của cuộc sống hiện đại, có bao giờ bạn dừng lại tự hỏi, liệu cha mẹ mình còn bao nhiêu mùa Vu lan nữa? Đừng để khi không còn cha mẹ bên cạnh, ta mới nhận ra những điều quý giá vụt mất. Hãy trân trọng từng khoảnh khắc bên đấng sinh thành, quan tâm, chăm sóc trước khi quá muộn.
Sáng nay, 16-8, Ni trưởng Thích nữ Diệu Liên, Chứng minh Phân ban Ni giới tỉnh, trụ trì chùa Thành Linh (ấp 2, xã Tắc Vân, TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau) đã tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu và dâng pháp y cúng dường.
Tối 15/8, chương trình nghệ thuật đặc biệt mùa Vu lan báo hiếu 'Ơn nghĩa sinh thành 2024' đã diễn ra xúc động tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô.
Tối 15/8, chương trình nghệ thuật đặc biệt mùa Vu Lan 'Ơn nghĩa sinh thành 2024' đã diễn ra tại Cung Văn hóa lao động Hữu Nghị Việt-Xô, Hà Nội. Chương trình tổ chức với mục đích gửi gắm tấm lòng tri ân của những người con đến các bậc sinh thành, góp phần gìn giữ những giá trị nhân văn truyền thống của người Việt Nam.
Sáng 16-8, Đại tá Lê Minh Phương, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đến thăm, chúc mừng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, tăng ni, phật tử nhân dịp lễ Vu Lan báo hiếu (Phật lịch 2568, Dương lịch 2024).
Ngày 15-8, tại Trung tâm Văn hóa tượng Phật Niết-bàn - tổ đình Hội Khánh (TP.Thủ Dầu Một), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Dương trang nghiêm cử hành lễ tạ pháp kết thúc 3 tháng an cư và dâng pháp y cúng dường nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568.
Phần biểu diễn của ca sĩ Hồ Quỳnh Hương là một trong những điểm nhấn của chương trình nghệ thuật 'Ơn nghĩa sinh thành 2024'.
Lựa chọn ăn chay đang dần trở thành thói quen của nhiều gia đình. Vì thế, mùa Vu Lan báo hiếu năm nay, dịch vụ cỗ chay vô cùng hút khách với nhiều hình thức bắt mắt, giá cả đa dạng.
Mâm cỗ cúng rằm tháng bảy là nghi thức quan trọng được nhiều gia đình chăm chút trong dịp này.
Rằm tháng Bảy hay còn gọi là Lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân, là ngày được người dân coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian, ngày Rằm tháng Bảy, người dân bắt đầu cúng từ 11 đến 15-7 âm lịch. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15-20% so với năm trước.
Sáng ngày 16/8, đoàn công tác UBMTTQ Việt Nam tỉnh Trà Vinh do đồng chí Lê Thanh Bình, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng nhân dịp Lễ Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.
Nữ ca sĩ Hồ Quỳnh Hương lần đầu tiên tham gia 'Ơn nghĩa sinh thành' với hai ca khúc 'Mẹ yêu con' và 'Cha tôi'.
Ơn nghĩa sinh thành năm 2024 mang tới cho khán giả những cung bậc cảm xúc khó quên trong mùa Vu lan báo hiếu.
Tối 15/8, chương trình nghệ thuật đặc biệt mùa Vu Lan 'Ơn nghĩa sinh thành 2024' đã diễn ra tại Cung Văn hóa lao động Hữu Nghị Việt-Xô, Hà Nội. Chương trình tổ chức với mục đích gửi gắm tấm lòng tri ân của những người con đến các bậc sinh thành, góp phần gìn giữ những giá trị nhân văn truyền thống của người Việt Nam.
Tháng 7 Âm lịch là mùa vu lan báo hiếu theo quan điểm nhà Phật, cũng trùng với quan niệm dân gian về xá tội vong nhân. Nghi lễ quan trọng bậc nhất của Phật giáo được người Việt chấp nhận như nét đẹp văn hóa từ bao đời nay. Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam - chia sẻ về tinh thần báo ân, báo hiếu của lễ vu lan.
Một số cuốn sách mới phát hành giúp bạn hiểu biết sâu sắc ý nghĩa của chữ 'hiếu' và trân trọng hơn những khoảnh khắc quý giá bên cha mẹ mình.
Tối 15/8, chương trình nghệ thuật đặc biệt mùa Vu lan báo hiếu 'Ơn nghĩa sinh thành 2024' đã diễn ra tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô. Với miền xúc cảm đầy lắng đọng, nghệ thuật thăng hoa đã chắp cánh cho đạo hiếu, lòng nhân nghĩa tỏa lan và khắc ghi sâu đậm trong tâm hồn mỗi người.
Nhắc tới Vu Lan, nhiều người biết ngay đến ý nghĩa của ngày lễ này là để báo hiếu tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Với người Việt, đạo hiếu luôn đi đầu. Vì vậy vào ngày này, con cái thường thể hiện tấm lòng hiếu thuận với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy, người dân bắt đầu cúng từ 11-15/7 âm lịch. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15-20% so với năm trước.
Tại những khu tập thể cũ, ngõ nhỏ, nhiều người tùy tiện đốt vàng mã ở bất cứ đâu, lòng đường, vỉa hè, thậm chí ở hành lang, ban công nhà.
Hơn mười ngày trước vợ chồng bạn làm nghề kinh doanh giày dép gọi điện rủ đi du lịch bởi 'tháng cô hồn' hàng hóa ế ẩm. Cái điệp khúc ấy tôi không chỉ nghe từ bạn, mà nhan nhản khắp nơi. Bởi tháng bảy được quan niệm là tháng của người âm, rất nhiều người kiêng cữ, chẳng mua sắm, làm việc lớn gì cả, trừ mua vàng mã đốt cho người âm.
Diễn ra mùa Vu lan báo hiếu, chương trình nghệ thuật 'Ơn nghĩa sinh thành 2024' do Báo Tuổi trẻ Thủ đô, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, Công ty Oscar media tổ chức tối 15/8 đã mang lại nhiều cảm xúc đặc biệt với khán giả khi nói được nỗi niềm của nhiều người, chạm đến vấn đề nhiều trăn trở hiện nay – chữ Hiếu trong đời sống hiện đại.
Nghệ thuật thăng hoa đã chắp cánh cho đạo hiếu, lòng nhân nghĩa lan tỏa và khắc ghi sâu đậm trong tâm hồn mỗi người
Chương trình nghệ thuật đặc biệt mùa Vu Lan báo hiếu mang tên Ơn nghĩa sinh thành 2024 diễn ra tại Hà Nội đã lấy đi rất nhiều nước mắt của người xem
Ngày lễ Vu Lan báo hiếu đến gần, đọc văn chương về ơn nghĩa sinh thành, ta chợt nhận ra rằng: Hầu như tất cả các tôn giáo trên toàn thế giới đều lấy đức hiếu thảo với các đấng sinh thành, đặc biệt là người mẹ, làm trọng.
Mùa Vu Lan đến, thay vì lòng biết ơn và sự báo hiếu thì nhiều người cũng chọn ăn chay để tưởng nhớ về những người thân đã khuất
Tối 15/8, Chương trình nghệ thuật đặc biệt mùa Vu lan báo hiếu với chủ đề 'Ơn nghĩa sinh thành 2024' diễn ra xúc động tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội).
Nhiều người cho rằng rằm tháng 7 nhất thiết phải cúng cỗ chay, nhiều người khác nghĩ phải có cả cỗ chay, cỗ mặn mới đầy đủ, vậy cỗ cúng rằm tháng 7 thế nào mới đúng?
Ngày lễ Vu lan là ngày lễ lớn của Phật giáo rơi vào ngày 15/7 Âm lịch hàng năm, vậy ngày Vu lan báo hiếu 2024 là ngày nào Dương lịch?
Đại lễ Vu lan, hay Vu lan thắng hội, bắt nguồn từ câu chuyện Bồ tát Mục Kiền Liên, sau khi tu đạt được chính quả đã cứu mẹ mình là bà Thanh Ðề thoát khỏi kiếp ngạ quỷ.
Tháng 7 âm lịch hằng năm (mùa lễ Vu lan báo hiếu) có rất nhiều người ăn chay, theo đó, thời điểm này thực phẩm chay tiêu thụ mạnh. Các cơ sở dịch vụ ăn uống chay phục vụ rất nhiều người.
Tháng bảy âm lịch, theo truyền thống Phật giáo còn gọi là tháng Vu Lan, dân gian gọi mùa báo hiếu, ngày lễ chính được tổ chức vào ngày rằm, mang nguồn gốc từ sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên (theo kinh Vu Lan bồn của Bắc tông).
'Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/Một lòng thờ mẹ kính cha/Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con' – câu ca dao mà gần như ai cũng biết, cũng thuộc nói về công ơn to lớn không đo đếm được của mẹ cha. Những ngày tháng 7 âm lịch này lại được mọi người nhắc lại nhiều hơn như một sự ghi nhớ về đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.
1. Vu Lan, mùa báo hiếu, hầu hết mọi người nghĩ nhiều về công ơn của cha mẹ, ông bà. Nhiều việc làm của những người con, người cháu hướng tình thương của mình về ông bà, cha mẹ. Giữa rất nhiều bài thơ viết về những đấng sinh thành, người viết bài chợt nhớ đến bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ rất nổi tiếng, Trần Đăng Khoa. Mẹ ốm là một bài thơ lục bát gồm 26 dòng, được Trần Đăng Khoa viết năm 1970, lúc tác giả còn rất nhỏ tuổi, ở độ tuổi mười hai.
Nghe câu nói của chồng, tôi nghẹn ngào xúc động. Chưa biết tương lai phía trước ra sao nhưng hiện tại, có lẽ cuộc sống đang bù đắp cho tôi những thiệt thòi mà trước đây tôi phải chịu.
Nói đến Vu Lan chính là nói đến tinh thần báo hiếu báo ân, tinh thần cứu độ của đạo Phật. Nhưng báo hiếu, tri ân theo tinh thần Phật pháp không phải là sa đà cầu cúng, đốt vàng mã theo kiểu 'trần sao âm vậy' như tục lệ dân gian.
Lễ Vu Lan xuất phát từ sự tích Phật giáo được ghi lại trong kinh Vu Lan Bồn.