36 năm Gạc Ma: Không một ai bị lãng quên

36 năm trước, vào ngày 14/3/1988, tại các bãi đá Cô Lin - Len Đao - Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, 64 chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu tới hơi thở cuối cùng để bảo vệ lá cờ Tổ quốc trên vùng biển quê hương.

Bao nhiêu chiến sĩ đã hy sinh bảo vệ bãi đá Gạc Ma năm 1988?

Để bảo vệ bãi đá Gạc Ma trước sự chiếm đánh trái phép của Trung Quốc ngày 14/3/1988, hàng chục chiến sĩ hải quân đã anh dũng hy sinh, chiến đấu giây phút cuối cùng.

Cả nước vì Trường Sa-Trường Sa vì Tổ quốc

Cách đây 35 năm, đúng ngày 14/3/1988, 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân đã anh dũng hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo tại khu đảo đá Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao (huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa). Những người lính trẻ đầy nhiệt huyết mãi mãi nằm lại biển sâu, nhưng ý chí quật cường của các anh đã trở thành tượng đài bất tử về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tiếp nối truyền thống đấu tranh giữ nước bất khuất của dân tộc Việt Nam.

Chiến sỹ trẻ tuổi nhất hy sinh bảo vệ bãi đá Gạc Ma năm 1988 là ai?

Trong 64 chiến sỹ hy sinh ở sự kiện Gạc Ma 1988, binh nhất sinh năm 1969, quê gốc Đà Nẵng là người trẻ tuổi nhất nằm xuống mãi mãi khi vừa tròn 19 tuổi.

Thuyền trưởng Vũ Huy Lễ - Anh hùng bảo vệ Trường Sa qua đời

Anh hùng Vũ Huy Lễ, thuyền trưởng tàu HQ505 tham gia trận chiến bảo vệ quần đảo Trường Sa năm 1988, đã qua đời tại nhà riêng vào ngày 19/8, thọ 76 tuổi.

Văn học biển đảo thế kỉ XXI: Sự thức tỉnh những góc nhìn mới mẻ

Hai mươi năm đầu thế kỉ XXI, tuy không dài về thời gian, nhưng là giai đoạn chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của văn học viết về biển đảo. Có nhiều nguyên do khiến văn học viết về biển đảo giai đoạn này trở thành nhịp mạch quan trọng, sôi nổi và luôn nằm trong mối quan tâm hàng đầu, cả về khát vọng chiếm lĩnh đề tài cũng như thôi thúc tìm đọc của giới nhà văn lẫn công chúng.