Quốc gia nào vẫn đang thử hạt nhân?

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một dự luật từ bỏ Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) vào năm ngoái, với lý do Mỹ từ chối phê chuẩn.

Hủy phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện, Nga mong tạo thế cân bằng với Mỹ nhưng lại dấy lên mối lo ngại mới

Sau khi Duma quốc gia Liên bang (LB) Nga thông qua dự luật hủy việc phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện, trong phiên họp toàn thể ngày 25/10, Hội đồng LB Nga (Thượng viện) nhất trí thông qua dự luật hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước này.

Bật mí lý do Nga muốn rút khỏi Hiệp ước cấm thử hạt nhân

Trong phiên họp đầu tiên mới đây, Duma Quốc gia Nga đã thông qua dự luật hủy bỏ việc phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện. 423 đại biểu đã bỏ phiếu nhất trí thông qua văn kiện này. Việc từ chối phê chuẩn nó có ý nghĩa gì.

Báo Nga: Nhà khoa học chế tạo bom chết trong tư thế treo cổ ở Moscow

Nhà vật lý hạt nhân người Nga Grigory Klinishov, một trong những nhà khoa học chế tạo bom nhiệt hạch hai tầng đầu tiên của Liên Xô, được tìm thấy đã chết ở thủ đô Moscow, theo các hãng tin của Nga.

Giải mật Mỹ từng 'nung nấu' kế hoạch ném bom hạt nhân Liên Xô

Vào những năm 1950, Mỹ từng lên kế hoạch sử dụng hơn 2.000 máy bay ném bom hạt nhân và vũ khí nhiệt hạch tấn công vào các mục tiêu của Liên Xô.

Liên Xô từng lên kế hoạch cho nổ hạt nhân để khai thác dầu mỏ như thế nào?

Hơn 100 vụ nổ hạt nhân vì mục đích kinh tế đã được Liên Xô tiến hành từ nửa sau thập niên 1960. Cuối cùng, chương trình quốc gia này đã bị dừng lại, bởi những vụ nổ đó làm cho cộng đồng quốc tế hết sức lo ngại, nguy cơ ô nhiễm phóng xạ bầu khí quyển là quá lớn.

Bỏ vũ khí hạt nhân, mở ra kỷ nguyên mới

Đã đến lúc cần loại bỏ vũ khí hạt nhân trên thế giới và bắt đầu một kỷ nguyên mới của đối thoại, tin cậy và hòa bình. Đây là tuyên bố của Tổng Thư ký Liên hiệp quốc (LHQ) Antonio Guterres nhân Ngày Quốc tế xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân 26-9.

Bí mật nơi Liên Xô tiến hành gần 500 vũ thử hạt nhân

Bãi thử hạt nhân Semipalatinsk là nơi Liên Xô thực hiện gần 500 vụ thử hạt nhân ở trên mặt đất, dưới lòng đất và trên không. Hậu quả là phóng xạ phát tán ra xung quanh gây nguy hiểm cho con người sinh sống gần bãi thử.

Liên Xô đã che đậy vụ nổ hạt nhân gần Moscow năm 1971 như thế nào?

Vụ tai nạn 'Ivanovo Hiroshima' có thể dẫn tới nguy cơ một trong những nguồn nước quan trọng nhất của Liên Xô – sông Volga bị nhiễm phóng xạ. Nhưng rất may, điều này đã không xảy ra.

Cách nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin cứu Trái Đất khỏi cuộc xung đột hạt nhân

Cách đây 60 năm, ngày 12-4-1961, nhà du hành vũ trụ Liên Xô Yuri Gagarin đã trở thành người đầu tiên trên thế giới bay vào vũ trụ.

Nhìn lại vụ thử hạt nhân cuối cùng của Liên Xô

Cách đây đúng 30 năm, Liên Xô đã tiến hành vụ thử hạt nhân cuối cùng trong lịch sử của mình.

Cách đây đúng 30 năm - ngày 24/10/1990, Liên Xô đã tiến hành vụ thử hạt nhân cuối cùng trong lịch sử của mình.

Mổ xẻ vụ thử bom hạt nhân đầu tiên của Liên Xô

Cách đây 70 năm, Liên Xô thực hiện vụ thử bom hạt nhân đầu tiên tạo bãi thử Semipalatinsk. Mọi công trình ở trung tâm vụ nổ đều bị phá hủy và khu vực xung quanh bị hư hại một phần. Do vậy, Liên Xô phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.