Hàng loạt các quốc gia ghi nhận số ca mắc Covid-19 mới kỷ lục, với các cảnh báo về 'cơn bão virus' có thể diễn ra sau kỳ nghỉ năm mới. Tuy nhiên, theo dõi sát số lượng bệnh nhân nặng nhập viện, duy trì phát triển kinh tế với biện pháp an toàn là chính sách chung của nhiều nước hiện nay.
Đối lập với việc tăng giá hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào là sức mua ảm đạm, làm 'bay màu' những DN, hộ kinh doanh đang chất chồng gian khó. Thực tế 2021 là cảnh báo cho 2022.
Năm 2021, một năm với nhiều biến động trong đời sống kinh tế - xã hội khi mà dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát, diễn biến phức tạp, cũng là một năm với đầy ắp các sự kiện chính trị quan trọng.
Xác định 'sống chung với Covid', nhưng việc địa phương ON/OFF (mở - đóng) liên tục khiến DN lữ hành thót tim, du khách nản lòng. Nơi nào 'dũng cảm' mở cửa, có cách làm linh hoạt bước đã đầu đạt được thành công.
Sống chung với dịch thì hệ thống các doanh nghiệp với hàng trăm nghìn lao động, hàng triệu lao động đã chuẩn bị tâm thế, vững vàng mặc dù có những mất mát, thiệt hại lớn.
Chiến dịch tiêm mũi vaccine tăng cường cùng với việc chấp nhận cho virus lưu hành trong cộng đồng một thời gian dài đã giúp Anh thoát khỏi đợt bùng phát dịch mới tại châu Âu.
Những cơn đau đầu, ảo giác hành hạ anh Tiên nặng nề khi dịch Covid-19 cướp đi người vợ và cả công việc kiếm sống của anh. Con út vừa tròn tháng, phải gửi lại cho người thân ở TP.HCM nuôi nấng.
Cuộc sống không phải ngồi chờ cơn bão đi qua mà phải học cách 'khiêu vũ' dưới những cơn mưa. Câu nói ấy chưa bao giờ đúng với doanh nghiệp, doanh nhân như lúc này- thời điểm cơn bão Covid-19 đang hoành hành dữ dội.
Các chuyên gia cho rằng, kinh tế Việt Nam phải chuyển từ 'Zero Covid' sang chủ động thích ứng, đặt mục tiêu phục hồi và tăng trưởng GDP hậu Covid-19 ngay trong vòng 3 năm chứ không thể kéo dài.
Đến nay, TP.HCM có khoảng 1.500 học sinh mồ côi cha hoặc mẹ, thậm chí mất cả cha lẫn mẹ khi cơn bão Covid-19 lần thứ 4 quét qua. Với những đứa trẻ đang ở tuổi ăn, học thì việc bắt đầu một cuộc sống thiếu vắng đi người thân quả thực rất khó khăn.
Các hãng hàng không đã và đang tìm mọi giải pháp để tiết kiệm tối đa chi phí, duy trì hoạt động sản xuất, mong rằng dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát nhờ chiến dịch tiêm chủng vaccine trên diện rộng để sớm trở lại bầu trời.
Hơn 12.000 DN phải rời bỏ thị trường là con số trung bình mỗi tháng. Đó là chưa kể, trong 2 tháng qua khi tình hình dịch Covid-19 lần thứ 4 diễn biến phức tạp, nhiều DN vốn đã bị tổn thương nay lại càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết và số DN rời bỏ thị trường sẽ chưa dừng lại. Nhiều DN đã không thể trả nợ ngân hàng đúng hạn, không thể trả lương và đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Nhiều DN đứng trước nguy cơ phá sản, hàng triệu lao động không việc làm…
Giờ đây, rất nhiều lãnh đạo doanh nghiệp mới thấy được tầm quan trọng của truyền thông nội bộ.