Trong khuôn khổ sáng kiến phục hồi sớm và tái thiết sau bão Yagi của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Chính phủ Hàn Quốc vừa hỗ trợ 1 triệu USD cho công tác khắc phục hậu quả sau bão.
Bão số 3 (Yagi) là cơn bão có tốc độ tăng cấp nhanh nhất lịch sử các cơn bão hoạt động trong Biển Đông với sức tàn phá vô cùng khó lường; diễn biến phức tạp, hiếm gặp.
Trước bão Yagi, rất nhiều siêu bão đã đổ bộ, gây thiệt hại nặng nề cả về người và của.
Bão số 3 (bão Yagi) hiện đang trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 200km về phía Đông Đông Nam; cách Quảng Ninh khoảng 620km về phía Đông Nam.
Theo Cục trưởng Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), khoảng 20 năm nay chưa có cơn bão nào mạnh như bão số 3 đổ bộ vào miền Bắc.
Theo Cục trưởng Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), khoảng 20 năm nay chưa có 1 cơn bão nào mạnh như bão số 3 đổ bộ vào miền Bắc nên chúng ta chỉ còn có 1 ngày để chằng chống nhà cửa. Sáng thứ Bảy (7/9), người dân nên ở nhà.
Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu và thiên tai, đặc biệt là bão, áp thấp nhiệt đới. Việc đầu tư, phát triển về công nghệ quan trắc, dự báo, nguồn nhân lực… để dự báo theo hướng ngày càng nhanh, tin cậy có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống thiên tai, đặc biệt là giai đoạn ứng phó và phòng ngừa.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu và thiên tai, đặc biệt là bão, áp thấp nhiệt đới. Do vậy, việc đầu tư, phát triển về công nghệ quan trắc, dự báo, nguồn nhân lực… để dự báo bão, áp thấp nhiệt đới theo hướng ngày càng nhanh, tin cậy có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống thiên tai, đặc biệt là giai đoạn ứng phó và phòng ngừa.
Khác với bảo hiểm truyền thống - xác định giá trị bồi thường phải mất nhiều thời gian, Bảo hiểm Chỉ số bão chỉ mất 10 ngày để nông dân nhận được bồi thường.
Khác với bảo hiểm truyền thống - xác định giá trị bồi thường dựa trên đánh giá thiệt hại phải mất nhiều thời gian, bảo hiểm Chỉ số bão chỉ mất 10 ngày để nông dân nhận được bồi thường
Hệ sinh thái rạn san hô xung quanh Hòn Mun, thuộc vịnh Nha Trang đang trong quá trình phục hồi tốt. Độ che phủ của san hô dao động 30- 50%.
Trước Hoa hậu Ý Nhi, một số nàng hậu cũng từng có phát ngôn gây tranh cãi.
Trong những năm qua, do biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng diễn biến khốc liệt, khó lường trên phạm vi toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Là một trong những khu vực phát triển nhanh nhất trên thế giới với tốc độ đô thị hóa nhanh, sự gia tăng dân số, đi cùng với đó là sự suy thoái môi trường tự nhiên và biến đổi khí hậu, Đông Nam Á ngày càng dễ bị tổn thương trước những đợt thiên tai vốn ngày càng gia tăng về cường độ và tần suất.
Thời gian qua, môi trường Vịnh Nha Trang nói chung, san hô ở khu vực Hòn Mun (Khánh Hòa) nói riêng có biểu hiện suy thoái. Việc giữ gìn và phục hồi là nhiệm vụ cấp thiết.
Sau khi thực hiện một số giải pháp tạm thời để phục hồi rạn san hô bị suy giảm trong Vịnh Nha Trang, đến nay, tại nhiều khu vực san hô đang phục hồi tốt.
UBND TP Nha Trang yêu cầu dừng hoạt động du lịch lặn biển tại các khu vực dễ làm tổn hại rạn san hô trong vùng vịnh Nha Trang, đặc biệt là ở Hòn Mun.
Trong vòng 20 năm qua, nhiều siêu bão khủng khiếp đã đổ bộ vào Việt Nam, gây ra những thiệt hại nặng nề về người và tài sản.
Cơn bão có tên quốc tế Noru đang tiến vào Biển Đông (bão số 4) với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15, giật cấp 17. Đây là cơn bão được dự báo có cường độ rất mạnh, tốc độ di chuyển nhanh. Trong vòng 20 năm qua, Việt Nam cũng đã hứng chịu các 'siêu bão' tương tự gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Theo nhận định của chuyên gia Nguyễn Ngọc Huy, bão Noru là một siêu bão, lớn hơn cả Sangsane vào Đà Nẵng năm 2006 và lớn hơn Bão Damrey vào Nha Trang vào năm 2017.
Từ ngày 27.6, mọi hoạt động bơi, lặn biển tại khu vực Hòn Mun của vịnh biển Nha Trang sẽ tạm ngưng để cơ quan chức năng khảo sát, đánh giá lại toàn bộ khu vực.
Ban quản lý Vịnh Nha Trang vừa đưa ra thông báo cho biết, từ ngày 27/6, mọi hoạt động bơi, lặn biển tại khu vực Hòn Mun sẽ chính thức tạm ngừng.
Ngày 24-6, Ban Quản lý vịnh Nha Trang đã có thông báo về việc tạm ngừng hoạt động bơi, lặn biển tại khu vực Hòn Mun từ ngày 27-6 cho đến khi có thông báo mới.
Từ ngày 27/6, mọi hoạt động bơi, lặn biển tại khu vực Hòn Mun sẽ tạm ngưng để cơ quan chức năng khảo sát, đánh giá lại toàn bộ khu vực.
Chiều 24-6, Ban quản lý Vịnh Nha Trang cho biết đã có văn bản thông báo chính thức tạm ngừng hoạt động bơi, lăn biển tại các điểm lặn ở Hòn Mun kể từ ngày 27-6
Từ ngày 27/6, mọi hoạt động bơi, lặn biển tại khu vực Hòn Mun sẽ tạm ngưng để cơ quan chức năng khảo sát, đánh giá lại toàn bộ khu vực.
Thời gian qua, các cơ quan báo chí phản ánh cơ bản đúng thực trạng suy giảm rạn san hô tại khu vực Hòn Mun, vịnh Nha Trang. Qua ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, báo cáo của Ban quản lý vịnh Nha Trang, UBND thành phố Nha Trang và ý kiến của các thành viên bước đầu cho thấy, việc suy giảm phần lớn rạn san hô tại khu bảo tồn biển Hòn Mun là một quá trình chịu tác động tích lũy từ nhiều năm, gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Tỉnh ủy Khánh Hòa đề nghị tạm dừng hoạt động du lịch lặn biển tại các khu vực dễ làm tổn hại rạn san hô trong khu vực vùng Vịnh Nha Trang, đặc biệt ở Hòn Mun.
Tỉnh Khánh Hòa vừa có kết luận chính thức về nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm rạn san hô tại khu bảo tồn biển Hòn Mun, Vịnh Nha Trang.
Thường trực Tỉnh ủy Khánh Hòa đề nghị Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh chỉ đạo UBND TP. Nha Trang tạm dừng hoạt động du lịch lặn biển tại Khu bảo tồn biển Hòn Mun.
Hoạt động du lịch lặn biển ở một số khu vực trên vịnh Nha Trang, nhất là khu vực đảo Hòn Mun sẽ bị tạm dừng để bảo vệ các rạn san hô và hệ sinh thái biển.
Ngoài những tác động của biến đổi khí hậu, rạn san hô ở vịnh Nha Trang bị chết hàng loạt còn do công tác quản lý Nhà nước còn nhiều bất cập.
Theo Thường trực Tỉnh ủy Khánh Hòa, việc suy giảm phần lớn rạn san hô tại khu bảo tồn biển Hòn Mun là một quá trình chịu tác động tích lũy từ nhiều năm, gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Thường trực Tỉnh ủy Khánh Hòa vừa có kết luận về việc suy giảm rạn san hô tại khu bảo tồn biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang, đồng thời quyết định tạm dừng hoạt động du lịch lặn biển.
Trước sự lo lắng về việc suy giảm san hô tại khu bảo tồn biển Hòn Mun (Vịnh Nha Trang), Thường trực Tỉnh ủy Khánh Hòa vừa chính thức có kết luận.
Ngoài đưa ra nguyên nhân khiến rạn san hô dưới đáy biển Hòn Mun bị chết hàng loạt, phủ trắng hàng trăm m2, chính quyền Khánh Hòa yêu cầu tạm dừng hoạt động du lịch lặn biển ở khu vực này.
Ngoài bị tác động của biến đổi khí hậu, rạn san hô ở vịnh Nha Trang chết còn do công tác quản lý nhà nước còn nhiều bất cập.
Ngoài tạm dừng hoạt động du lịch lặn biển trong khu bảo tồn, Tỉnh ủy Khánh Hòa yêu cầu khảo sát, đánh giá tổng thể mức độ thiệt hại, cũng như lượng san hô còn lại ở Hòn Mun.
Tỉnh ủy Khánh Hòa đã có thông báo kết luận việc suy giảm rạn san hô tại Khu Bảo tồn biển vịnh Nha Trang, yêu cầu xây dựng kế hoạch tổng thể để phục hồi
Khánh Hòa sẽ tạm dừng du lịch lặn biển ở các khu vực dễ bị tổn hại trong vịnh Nha Trang.
Tối 21/6, Tỉnh ủy Khánh Hòa ra Thông báo 347 kết luận của Thường trực Tỉnh ủy liên quan đến việc suy giảm rạn san hô tại khu bảo tồn biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang. Kết luận đề xuất các giải pháp lâu dài, xây dựng kế hoạch tổng thể phục hồi vịnh Nha Trang.
Kinhtevadothi - Ban Quản lý Vịnh Nha Trang cho biết, theo kết quả khảo sát vào ngày 12 và 15/6, không chỉ san hô quanh khu vực Hòn Mun mà ở các đảo khác trong vịnh Nha Trang đều bị hư hại, suy giảm 70 - 80% so với kết quả khảo sát từ năm 2015.