Dựa trên dữ liệu từ các báo cáo của nhà điều hành ngoài khơi nộp cho Cục An toàn và Thực thi Môi trường Mỹ (BSEE), 17 giàn khoan ở Vịnh Mexico đã được sơ tán, tương đương gần 5% trên tổng số 371 giàn khoan trong khu vực.
Bão YINXING (bão số 7) gần Biển Đông đang di chuyển theo hướng Tây, tốc độ 10 km/giờ, sức gió giật cấp 17.
Một cơn bão nhiệt đới vào cuối mùa được dự đoán sẽ mạnh lên thành bão cấp 2 ở Vịnh Mexico của Hoa Kỳ vào tuần này, cơn bão có thể làm giảm sản lượng dầu của Hoa Kỳ khoảng 4 triệu thùng, các nhà nghiên cứu cho biết.
Nhằm giảm thiệt hại do bão Trà Mi gây ra, Quảng Bình đã cấm biển, tạm dừng khai thác sân bay Đồng Hới từ 6h đến 19h ngày 27/10.
4 sân bay gồm: Đà Nẵng, Chu Lai, Phú Bài và Đồng Hới sẽ tạm dừng bay trong các khung giờ nhất định để đảm bảo an toàn khi bão Trà Mi đổ bộ vào miền Trung.
Bão Trà My (bão số 6) xuất hiện khi có nhiều hình thái thời tiết diễn ra cùng lúc nên đường đi của bão sẽ rất phức tạp. Dự báo có 2 kịch bản xảy ra.
Bão Trà My (bão số 6) diễn biến phức tạp, liên tục đổi hướng và mạnh thêm khoảng 3 cấp sau khi đi vào Biển Đông vào chiều tối nay (24/10).
Cơn bão nhiệt đới Nadine dự kiến gây mưa lớn ở Mexico, Belize và Guatemala vào cuối tuần này.
Milton là cơn bão thứ ba tấn công Florida trong năm nay sau bão Francine và bão Helene. Sau khi cơn bão đi qua, Florida (Mỹ) hiện đang nỗ lực khắc phục hậu quả của bão.
Đổ bộ vào bang Florida (Mỹ), siêu bão Milton, với sức gió dữ dội kèm theo lượng mưa lớn, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
Sáng 10/10 cơn bão Milton đổ bộ vào bang Florida (Mỹ) với sức gió dữ dội và lượng mưa lớn, gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng.
Cơn bão Milton đổ bộ vào bang Florida (Mỹ) sáng 10-10 với sức gió dữ dội và lượng mưa lớn, gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng.
Nguyên nhân khiến năm 2024 có nhiều bão mạnh như Geami, Yagi, Krathon hay Helence, Milton… có thể do tác động của một số yếu tố về khí hậu, môi trường như: Hiện tượng ENSO, biến đổi khí hậu...
Các cảng ở Florida bắt đầu hạn chế tàu thuyền di chuyển khi Bão Milton mạnh lên, tiến về phía bờ biển của bang và có nguy cơ chuyển thành bão cấp 4 hoặc cấp 5 trước khi quét qua khu vực miền Trung.
Dự báo mùa bão Đại Tây Dương năm 2024 giống như một chuyến 'tàu lượn siêu tốc' mà không ai muốn tham gia. Các chuyên gia dự báo bão chỉ ra, mùa bão 2024 đã phá vỡ mọi quy tắc và dự kiến sẽ còn nhiều cơn bão lớn cận kề.
Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn, gióng lên hồi chuông cảnh báo về môi trường trên phạm vi toàn cầu.
Với sức gió tối đa lên tới 250 km/h thuộc cấp 4, cơn bão Helene được so sánh có cấp độ khốc liệt và nguy hiểm như bão Yagi.
Equinor của Na Uy đã ngừng hoạt động tại giàn Titan của mình ở Vịnh Mexico, một ngày sau khi sơ tán những nhân viên không cần thiết, trong bối cảnh Bão nhiệt đới di chuyển về phía Florida.
Các tin tức mới nhất về cơn bão Helene cho thấy nó đang di chuyển về phía đông và các giàn khoan dầu ở Vịnh Mexico có thể tránh được mọi thiệt hại.
Giá khí đốt được hỗ trợ bởi sự kết hợp của yếu tố thời tiết và kinh tế. Đó là điều mà Phil Flynn, nhà phân tích thị trường cấp cao tại PRICE Futures Group, nói khi được hỏi về lý do tại sao giá khí đốt của Mỹ lại tăng gần đây.
Nhu cầu dầu toàn cầu trung bình đạt 102,5 triệu thùng mỗi ngày tính đến ngày 18/9. Đó là thông tin mà các nhà phân tích của J.P. Morgan đã nêu trong một báo cáo nghiên cứu được nhóm Nghiên cứu hàng hóa JPM, nhấn mạnh rằng, con số này đánh dấu mức tăng 200.000 thùng mỗi ngày so với cùng kỳ năm ngoái nhưng thấp hơn 600.000 thùng mỗi ngày so với ước tính của họ.
Sau khi Fed quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, thị trường hàng hóa toàn cầu đã chứng kiến sự tăng giá đáng kể. Động thái này không chỉ giảm áp lực lạm phát mà còn kích thích nhu cầu về nguyên liệu thô, đẩy giá cả từ kim loại quý, năng lượng đến nông sản lên cao.
Chiều 23/9, giá dầu tại châu Á đi lên, giữa lo ngại xung đột ở Trung Đông có thể làm giảm nguồn cung trong khu vực., cũng như kỳ vọng việc Mỹ cắt giảm lãi suất trong tuần trước sẽ hỗ trợ nhu cầu
Một loạt yếu tố hỗ trợ giá dầu đi lên trong tuần này; Giá khí đảo chiều tăng mạnh trong phiên đầu tuần...
Kết thúc tuần giao dịch từ 14-21/9, thị trường hàng hóa thế giới chứng kiến nhiều mặt hàng tăng giá mạnh, đáng chú ý là vàng tiếp tục thiết lập kỷ lục mới 2.600 USD/ounce hay đường ghi nhân tuần tăng mạnh nhất trong 50 năm qua.
Giá dầu đã tăng nhẹ trong giao dịch sáng 23/9 do lo ngại xung đột ở Trung Đông có thể ảnh hưởng đến nguồn cung trong khu vực sản xuất quan trọng này.
Lo ngại xung đột ở Trung Đông có thể ảnh hưởng đến nguồn cung khiến giá dầu thế giới tiếp tục tăng, trong đó giá dầu Brent giao tháng 11/2024 lên 74,69 USD/thùng.
Giá xăng dầu hôm nay tăng nhẹ trong bối cảnh lo ngại xung đột gia tăng ở Trung Đông cùng với tác động của việc Mỹ cắt giảm lãi suất mạnh vào tuần trước.
Căng thẳng gia tăng tại Trung Đông, giá xăng dầu thế giới bắt đầu tuần mới trong sắc xanh với dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ.
Giá xăng dầu hôm nay 23/9, giá dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ xấp xỉ 0,2%, đảo chiều phiên giao dịch cuối cùng của tuần trước.
Giá dầu thế giới trong tuần (16/9-22/9) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần, giá dầu tăng ở đầu phiên sau đó quay đầu giảm. Thời điểm cuối tuần, dầu thô tăng giá dầu phiên và giảm nhẹ cuối phiên, song vẫn ghi nhận tuần tăng giá thứ 2 liên tiếp.
Giá xăng dầu thế giới bắt đầu tuần mới trong sắc xanh với dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ.
Giá dầu thế giới bắt đầu tuần mới trong sắc xanh với dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ. Trong nước, giá xăng dầu nhiều khả năng cũng sẽ tăng tại kỳ điều hành ngày 26/9 sắp tới.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tiếp tục đi lên trong bối cảnh căng thẳng tại Trung Đông leo thang và Fed cắt giảm 0,5% lãi suất.
Giá xăng dầu hôm nay (23-9): Giá xăng dầu thế giới bắt đầu tuần mới trong sắc xanh với dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ.
Giá dầu thế giới ghi nhận thêm một tuần tăng tốc và đây cũng là tuần leo dốc thứ 2. Trong nước, giá xăng dầu được áp dụng tại kỳ điều hành giá ngày 19/9 trước đó.
Cả dầu Brent và WTI cùng 'bỏ túi' hơn 4%, cao hơn nhiều so với tuần trước và đánh dấu tuần tăng thứ 2 liên tiếp. Giá xăng dầu thế giới ghi nhận thêm một tuần tăng tốc.
Giá xăng dầu thế giới ghi nhận thêm một tuần tăng tốc. Giá xăng dầu trong nước đã biến động trái chiều.
Giá xăng hôm nay 22/9 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng RON95-III, giá xăng E5RON92, giá dầu diesel 0.05S, giá dầu hỏa, giá dầu mazut 180CST 3.5S ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Giá dầu thế giới ghi nhận tuần tăng giá thứ hai liên tiếp nhờ việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất và nguồn cung của Mỹ giảm. Giá của cả hai loại dầu Brent và dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) đều tăng hơn 4% trong tuần này.
Sau khi leo lên mức kỷ lục ngày 19/9, các chỉ số chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên cuối tuần (ngày 20/9) với mức điểm gần như giữ nguyên.
Giá dầu thế giới kết thúc tuần tăng khi các nhà đầu tư đánh giá việc cắt giảm lãi suất của Cục dự trữ Fed.
'Các nhà đầu tư xem việc Fed giảm mạnh lãi suất là một chất xúc tác tích cực', một chuyên gia nhận xét...
Dù kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tuần ngày 20/9 giá dầu giảm nhẹ, nhưng giá xăng dầu thế giới ghi nhận kéo dài đà tăng tuần.
Giá cả hai loại dầu phổ biến nhất thế giới sáng nay đều giảm nhẹ, tuy nhiên tính chung cả tuần, giá vẫn tăng hơn 4%.
Giá xăng dầu thế giới kéo dài đà tăng tuần. Giá xăng dầu trong nước đã được điều chỉnh với xăng tăng nhẹ, dầu giảm nhẹ.
Tình trạng trái đất nóng lên đang được nhận định là nguyên nhân dẫn đến việc những cơn bão tăng cấp. Với việc ngày càng có thêm những kỷ lục về cường độ và tần suất của bão, kinh tế toàn cầu sẽ chịu nhiều tác động nghiêm trọng.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Ngân hàng Trung ương Mỹ đã cắt giảm lãi suất thúc đẩy hoạt động kinh tế và nhu cầu năng lượng, dự trữ dầu thô toàn cầu đang giảm khiến giá xăng dầu thế giới lấy lại đà tăng.